Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo phái đoàn của họ đã hoàn tất chuyến thanh tra kéo dài 5 ngày tại Nhật Bản, nhằm đánh giá mức độ an toàn trong kế hoạch xả nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra Thái Bình Dương.
Ngày 18/2, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo phái đoàn của họ đã hoàn tất chuyến thanh tra kéo dài 5 ngày tại Nhật Bản, nhằm đánh giá mức độ an toàn trong kế hoạch xả nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi (Fukushima số 1) ra Thái Bình Dương.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio tuyên bố không thể trì hoãn kế hoạch xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển từ đầu năm 2023.
Sau khi đoàn thể thao Hàn Quốc tự xây dựng bếp ăn cho các VĐV Olympics, Nhật Bản bày tỏ quan ngại vì việc này sẽ làm tổn hại đến danh tiếng các sản phẩm của vùng Fukushima.
Người dân sống ven biển lo ngại dù đã qua xử lý, nước nhiễm xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi có thể gây ô nhiễm, làm giảm lượng khách du lịch.
Ngày 13-4, Chính phủ Nhật Bản quyết định xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi vào Thái Bình Dương vì xác định nước thải này không gây lo ngại về an toàn.
Ngày 13/4, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã triệu Đại sứ Nhật Bản tại Seoul sau khi Tokyo thông báo quyết định xả nước ô nhiễm từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển.
Chính phủ Nhật Bản lên kế hoạch xả lượng nước thải lớn đã qua xử lý từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương trong hai năm tới.Chính phủ Nhật Bản lên kế hoạch xả lượng nước thải lớn đã qua xử lý từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương trong hai năm tới.
Hôm 13-4, Reuters dẫn thông tin từ chính quyền Nhật Bản cho biết họ sẽ thải hơn 1 triệu tấn nước bị ô nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển sau khi xử lý, một động thái bị các nước láng giềng bao gồm Hàn Quốc phản đối.
Chính phủ Nhật hôm nay thông báo quyết định xả một lượng lớn nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima xuống Thái Bình Dương. Quyết định này vấp phải sự phản đối gay gắt từ người dân cùng các nước láng giềng như Hàn Quốc và Trung Quốc.
Ngày 13/4, chính phủ Nhật Bản đã quyết định xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển.
10 năm sau thảm họa Fukushima, Nhật Bản đã chi hàng trăm tỷ USD cho dự án tái thiết tốn kém bậc nhất thế giới. Nhưng chúng vẫn không thể đưa cuộc sống trước kia trở lại Fukushima.
Với những gia đình chưa tìm được thi thể người thân sau thảm họa động đất - sóng thần, 10 năm đã qua và 10 năm sắp tới cũng chẳng khác gì nhau
Sau 10 năm hàng chục nghìn người đã phải sơ tán sau thảm họa nhà máy hạt nhân Fukushima ở Nhật Bản, nhiều người vẫn lo lắng về nguy cơ phóng xạ.
Tường băng có mục đích giữ cho nước nhiễm xạ ở trong khu vực nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi (Nhật Bản), đồng thời không để nước ngầm chảy vào khu vực này.
Gần một thập kỷ sau thảm họa hạt nhân Fukushima, chính phủ Nhật Bản đã quyết định xả nước bị ô nhiễm từ nhà máy bị phá hủy ra biển, các báo cáo truyền thông cho biết hôm thứ Sáu 16/10, Reuters đưa tin.
Hôm 16-10, AFP đưa tin chính quyền Nhật sẽ cho thải hơn 1 triệu tấn nước đã qua xử lý từ sự cố của nhà máy điện hạt nhân Fukushima xuống biển, trong một hoạt động làm sạch phóng xạ dài hơi có thể kéo dài suốt nhiều thập kỷ.
Sự cố tràn dầu trên Vịnh Mexico, vụ nổ nhà máy điện hạt nhân ở Nhật Bản hay cuộc đột kích diệt thủ lĩnh tối cao IS tại Syria,...nằm trong số những sự kiện khiến thế giới thay đổi trong suốt 10 năm qua.
Công ty Điện lực Tohoku ngày 27-11 thông báo đã nhận được cấp phép ban đầu của Cơ quan quản lý hạt nhân Nhật Bản (NRA) để tái khởi động một lò phản ứng hạt nhân tại nhà máy điện Onagawa của công ty sau hơn tám năm bị hư hỏng bởi thảm họa kép động đất và sóng thần Fukushima.