Hiện nay, nhiều nước trên thế giới quan tâm lớn đến điện hạt nhân. Trong đó, Trung Quốc và Mỹ là 2 nước lớn cạnh tranh chạy đua trong ngành công nghiệp này.
Theo Kyodo ngày 29-10, một lò phản ứng hạt nhân sẽ hoạt động trở lại lần đầu tiên ở Đông Bắc Nhật Bản, khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi trận động đất, sóng thần và thảm họa hạt nhân năm 2011.
Ngày 16/10, Cơ quan quản lý hạt nhân (NRA) của Nhật Bản đã cho phép lò phản ứng hạt nhân số 1 tại nhà máy điện hạt nhân Takahama ở miền Trung nước này tiếp tục hoạt động. Đây là lò phản ứng đầu tiên tại nước này được phép hoạt động lâu hơn 50 năm.
Sau 4 lần hoãn kế hoạch thu hồi các mảnh vỡ nhiên liệu hạt nhân tại Nhà máy điện Fukushima Daiichi do bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 và các vấn đề về kỹ thuật khác, vào sáng nay (10/9), Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) đã chính thức bắt đầu thử nghiệm thu hồi các mảnh vở nhiên liệu hạt nhân từ Tổ máy 2 của Nhà máy này.
Theo Kyodo ngày 28-8, Cơ quan giám sát hạt nhân Nhật Bản (NRA) cho biết một lò phản ứng hạt nhân ở tỉnh Fukui đã không vượt qua được đợt đánh giá an toàn khởi động lại, đánh dấu trường hợp đầu tiên kể từ sau cuộc khủng hoảng hạt nhân Fukushima năm 2011.
Công ty Điện lực Tokyo, Nhật Bản ngày 24/4 ra thông báo về việc tạm dừng xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý ra biển do xảy ra sự cố của hệ thống điện tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi. Đây là lần đầu tiên nhà máy này phải dừng hoạt động do lỗi sự cố trong thời gian giải phóng nước nhiễm xạ ra biển.
Theo dữ liệu từ Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), cho đến nay, Nhật Bản mới chỉ xả 1%, tương đương 19.000 tấn, lượng nước nhiễm hạt nhân từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi bị hư hỏng trong vụ động đất và sóng thần năm 2011.
Việc xả nước thải từ nhà máy hạt nhân Fukushima của Nhật Bản đã bị đình chỉ vào thứ Sáu (15/3) sau một trận động đất, nhà điều hành nhà máy này cho biết đồng thời nhấn mạnh rằng động thái này là để phòng ngừa.
Ngày 15/3, Công ty Điện lực Tokyo (Tepco) cho biết việc xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi đã bị đình chỉ - một động thái phòng ngừa được đưa ra do Fukushima xảy ra động đất.
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) quyết định tạm dừng xả thải sau trận động đất mạnh 5,8 ở ngoài khơi gần bờ biển tỉnh Fukushima. Trận động đất cũng gây ra các đợt rung lắc mạnh độ lớn 4 ở nhiều khu vực thuộc tỉnh Fukushima, Miyagi, Ibaraki.
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshimasa Hayashi cho biết 'muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ' với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) 'cho đến khi xả hết giọt nước cuối cùng.'
Chính phủ Nhật Bản và Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) quyết định lùi thời điểm tiến hành thu gom rác thải có chứa nhiên liệu hạt nhân ở nhà máy điện Fukushima Daiichi.
Một trận động đất mạnh 7,6 độ richter xảy ra ở miền tây Nhật Bản vào chiều thứ Hai (1/1), làm sập nhiều tòa nhà, gây ra cảnh báo sóng thần, khiến người dân phải sơ tán khỏi các khu vực ven biển bị ảnh hưởng. Năm mới 2024 đã chào Nhật Bản theo một cách tồi tệ như thế.
Nhật Bản đang gặp khó khăn trong việc đánh giá toàn bộ thiệt hại từ trận động đất mạnh 7,6 độ Richter xảy ra hôm 1/1, tấn công Bán đảo Noto của tỉnh Ishikawa, khiến ít nhất 30 người thiệt mạng, phá hủy các tòa nhà và đường sá, đồng thời khiến nhiều ngôi nhà bị mất điện trong điều kiện nhiệt độ đóng băng.
Ngày 30/10, Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel cho hay, Mỹ lần đầu tiên mua hải sản Nhật Bản để cung cấp cho quân đội của Mỹ đồn trú tại quốc gia Đông Bắc Á.
Công ty điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi cho biết đợt xả thải thứ hai sẽ bắt đầu vào ngày 5-10, dự kiến kéo dài 17 ngày.
Các quan chức ngành thủy sản Nhật Bản cho biết, không có thay đổi lớn nào về giá cá cập cảng ở tỉnh Fukushima sau việc xả nước đã qua xử lý và pha loãng từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi bị hư hại.
Mặc dù không ồn ào như nhóm cổ phiếu chứng khoán hay bất động sản, nhưng nhóm cổ phiếu thủy sản vẫn ghi nhận đà phục hồi khá tốt từ đầu năm đến nay, nhất là trong thời gian gần đây, dù rằng 'bức tranh' kinh doanh của doanh nghiệp vẫn nhuốm màu ảm đạm.
Vật liệu sinh học nanocomposite có thể hấp phụ kim loại nặng và dễ dàng thu hồi, tách ra khỏi nước bằng nam châm mà không cần lọc.
Nhật Bản có thể kiện Trung Quốc ra WTO vì lệnh cấm nhập khẩu thủy sản sau khi Tokyo bắt đầu xả thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết, Tổng thống nước này Yoon Suk-yeol và Thủ tướng Han Duck-soo đã cùng dùng món hải sản trong trong bữa trưa làm việc hàng tuần ngày 28-8, trong bối cảnh chính phủ nước này nỗ lực quảng bá an toàn hải sản sau khi Nhật Bản xả nước đã qua xử lý và pha loãng từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển.
Một số cơ sở liên quan đến Nhật Bản ở Trung Quốc đã bị quấy rối kể từ khi Nhật Bản bắt đầu xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển.
Lo ngại cho sức khỏe của người dân, Trung Quốc đã đình chỉ nhập khẩu thủy hải sản của Nhật Bản, khiến cổ phiếu nhóm ngành thủy sản của Việt Nam tăng 'nóng' trong phiên giao dịch ngày 25/8.
Việc Trung Quốc ngừng nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản để đáp trả việc Công ty Điện lực Tokyo xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển đã giáng một đòn mạnh vào ngành thủy sản Nhật Bản.
Trung Quốc kêu gọi người dân không tích trữ muối giữa bối cảnh Nhật Bản xả nước thải hạt nhân đã qua xử lý ra biển.
Lệnh cấm nhập khẩu hải sản Nhật Bản của Trung Quốc đã khiến hàng loạt cổ phiếu ngành cá tra, tôm,... bật tăng với mức khớp lệnh lên tới hàng triệu đơn vị trong phiên 25/8.
Theo báo cáo của hãng nghiên cứu thị trường Teikoku Databank hôm 25.8, hơn 720 nhà xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản bị ảnh hưởng bởi việc Trung Quốc cấm nhập khẩu hải sản từ Nhật sau vụ xả nước thải hạt nhân qua xử lý từ nhà máy Fukushima Daiichi ra Thái Bình Dương.
Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết sẽ bắt đầu lấy mẫu nước ngoài khơi bờ biển tỉnh Fukushima để kiểm tra nồng độ phóng xạ.
Dù sụt giảm ở các thị trường lớn truyền thống, song hoạt động xuất khẩu cá tra lại ghi nhận tăng trưởng tốt các thị trường ngách như Phần Lan, Đức, Thụy Điển,… trong những tháng đầu năm 2023.
Các quốc gia láng giềng đã lên tiếng về việc Nhật Bản xả ra biển nước đã qua xử lý và pha loãng từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi.
Chính phủ Trung Quốc vừa thông báo sẽ cấm nhập khẩu mọi sản phẩm thủy hải sản từ Nhật Bản sau khi Tokyo bắt đầu đợt xả nước thải hạt nhân ra biển đầu tiên.
Nước đã qua xử lý và pha loãng từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, Nhật Bản dự kiến sẽ được thải ra đại dương từ lúc 13h chiều nay 24-8.
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định thời điểm bắt đầu xả nước đã qua xử lý và pha loãng từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển. Kế hoạch sẽ được tiến hành sớm nhất là vào ngày 24-8 tới.