Nâng cao năng lực số và trải nghiệm cho thiếu nhi

Ngày 29/5, Hội đồng Đội tỉnh Long An chỉ đạo Hội đồng Đội huyện Cần Giuộc tổ chức hoạt động sáng tạo, nâng cao năng lực số và trải nghiệm cho thiếu nhi với chủ đề 'Nhà sử học nhỏ tuổi' năm 2024.

Nguồn gốc của watermark

Các con dấu in mờ (watermark) ở giấy đã ra đời từ thế kỷ thứ 13 tại Italy. Cho đến ngày nay watermark vẫn được sử dụng rộng rãi.

Quân đội Nga sử dụng chiến thuật ở Bakhmut và Avdiivka vào Volchansk

Volchansk, thành phố phía bắc của tỉnh Kharkov, nơi đang diễn ra các trận đánh ác liệt. Chỉ huy Quân đội Ukraine cho rằng, Quân đội Nga sử dụng chiến thuật ở Bakhmut và Avdiivka vào Volchansk.

Đại sứ Mỹ: Chúng ta đã muộn 77 năm, không có thời gian để hối tiếc

Chúng ta không thể cứ ngồi một chỗ và hối tiếc về quá khứ. Việt - Mỹ đã bắt đầu với tư cách là những người bạn và đôi khi, có những điều không hay xảy ra. Nhưng hai nước đã tìm thấy nhau một lần nữa…

Biến đổi khí hậu khiến hoa nở sớm, ngành chiết xuất tinh dầu hoa hồng Bulgaria thay đổi

Tuần này, nông dân Bulgaria đang bận rộn thu hoạch cánh hoa hồng để làm tinh dầu, sớm hơn khoảng một tháng so với trước đây, do biến đổi khí hậu đã dẫn đến những mùa xuân ấm hơn và ẩm ướt hơn.

Tổng thống Colombia bổ nhiệm Đại sứ tại Mỹ làm Ngoại trưởng

Ông Luis Gilberto Murillo được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng thay cho ông Álvaro Leyva - người đã bị bãi nhiệm từ tháng 1 để điều tra vì những vi phạm liên quan tới đấu thầu phát hành hộ chiếu.

Trường ĐH Văn Hiến tạo sân chơi để SV lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống

Trường Đại học Văn Hiến vừa tổ chức Cuộc thi 'Theo dòng Văn Hiến Việt Nam 2024'.

Sử gia Anh ngợi ca những phẩm chất làm nên người anh hùng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh

Khó có thể hình dung sự nghiệp giải phóng dân tộc hay con đường độc lập của Việt Nam mà không có sự hiện diện và dấu ấn cá nhân của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sử gia người Anh John Callow đã nhận định như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại London nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1890 – 19/5/2024).

Hoa phượng bừng nở rực rỡ trên các tuyến phố Hải Phòng

Những ngày tháng 5, hoa phượng nở rực rỡ như 'thắp lửa' trên các tuyến phố Hải Phòng.

Tranh cãi về bối cảnh của kiệt tác Mona Lisa

Một nhà địa chất tuyên bố tìm ra lời giải về địa điểm xuất hiện bên trong bức tranh Mona Lisa nổi tiếng của danh họa Leonardo Da Vinci. Tuy nhiên, các chuyên gia khác lại tỏ ý nghi ngờ.

Giải mã bí ẩn xung quanh bối cảnh bức tranh Mona Lisa

Hơn 500 năm sau khi danh họa Leonardo da Vinci tạo nên bức tranh Mona Lisa, các nhà khoa học đang nỗ lực cùng nhau giải đáp bí ẩn xung quanh bối cảnh của bức tranh này.

'Ngoại giao ẩm thực' trong cải thiện căng thẳng Mỹ - Trung

Tại các bữa tiệc chiêu đãi quan chức nước ngoài, việc đối tác ăn gì và như thế nào đã trở thành yếu tố quan trọng trong nỗ lực tìm kiếm điểm chung của một mối quan hệ đầy thử thách. Thực tế về quan hệ Mỹ - Trung đã cho thấy điều đó.

Tại sao lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng lại được tổ chức hằng năm tại Nga?

Trong nhiều thập kỷ qua, trong những cuộc điều tra xã hội học tại Nga, chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945) luôn được coi là sự kiện khiến người dân Nga tự hào nhất trong thời kỳ lịch sử đương đại.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài cuối: Từ góc nhìn của học giả quốc tế

Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự kiện 'chấn động địa cầu', là chiến thắng của sức mạnh trí tuệ và lòng dân, góp phần quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta. 70 năm trôi qua, Điện Biên Phủ vẫn luôn là nội dung thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều chuyên gia, nhà sử học.

Điện Biên Phủ - sự trở lại của những giọt nước mắt hạnh phúc

Các cựu binh Pháp từng tham chiến tại Điện Biên Phủ đã có mặt tại vùng đất này trong những ngày tháng 5 lịch sử. Có lẽ phải mất rất nhiều thời gian, họ mới 'tiêu hóa' được nỗi đau thất trận. 70 năm trước, họ rời vùng đất này với những giọt nước mắt của đau thương, chết chóc, nhưng khi quay lại, đó là những giọt nước mắt của hạnh phúc, của sự hàn gắn và hướng tới tương lai.

Giá trị còn mãi của chiến thắng Điện Biên Phủ

Với người Pháp, Điện Biên Phủ là một ký ức buồn. Nhưng, nói như Tổng thống Pháp Emmanuel Macrongười, rằng 'chúng ta phải luôn đối diện với lịch sử của mình. Với nhà sử học Alain Ruscio, 'Sau 70 năm, trận chiến lịch sử Điện Biên Phủ vẫn còn nguyên giá trị'.

Phim tài liệu 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp': Góc nhìn mới về chiến dịch

Phim tài liệu VTV đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp' là góc nhìn mới về chiến dịch Điện Biên Phủ thông qua những tài liệu giá trị, được khai thác từ khối tư liệu đồ sộ về chiến dịch đang lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ của Bộ Quốc phòng Pháp, Quốc hội Pháp.

Vượt lên quá khứ đau thương

'Điểm đặc biệt của cuốn sách này, là chúng tôi khai thác góc nhìn của binh sĩ cấp thấp, chứ không phải tướng lĩnh cao cấp. Ở những binh sĩ này, chúng tôi thấy có kho báu ẩn giấu' - nhà sử học người Pháp PIERRE JOURNOUD chia sẻ về cuốn sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'.

Công chiếu phim tài liệu 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp'

Bộ phim tài liệu 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp' sẽ đưa tới góc nhìn mới qua khối tài liệu lưu trữ tối mật của quân đội Pháp, nhận định của tướng lĩnh Pháp từng tham gia trận đánh...

Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ…

'Hoan hô đồng chí Võ Nguyên Giáp/Sét đánh ngày đêm xuống đầu giặc Pháp!... Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ/Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát'. Đó là một đoạn trong bài thơ 'Hoan hô chiến sĩ Điện Biên' của nhà thơ Tố Hữu. Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), câu chuyện về hậu cần cũng được nhắc đến trong cuốn sách của 2 nhà sử học người Pháp. Đại tá Berteil, Cục phó Cục Tác chiến của quân đội Pháp tại Sài Gòn lúc đó đưa ra phân tích, Việt Minh phải có trên 2.000 xe tải thì mới bảo đảm được công tác hậu cần cho chiến trường Điện Biên Phủ.

Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp

Phim tài liệu VTV Đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp' là góc nhìn mới về chiến dịch Điện Biên Phủ thông qua những tài liệu giá trị, được khai thác từ khối tư liệu đồ sộ đang lưu trữ tại Bộ Quốc phòng Pháp và Quốc hội Pháp. Nhiều thông tin đã giải mật chưa hoặc ít được tiếp cận về sự kiện lịch sử này.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Minh chứng sinh động về chiến tranh nhân dân

Gần 70 năm đã trôi qua nhưng tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn là nguồn cổ vũ lớn lao cho nhân dân ta và các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường, ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ đến nay vẫn khiến nhiều bạn bè và các học giả quốc tế ngưỡng mộ.

Nhà sử học Campuchia ca ngợi chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), phóng viên VOV có dịp trò truyện, lắng nghe Giáo sư Tiến sỹ Vong So Theara, Trưởng khoa Lịch sử Campuchia và Đông Nam Á - trường Đại học Hoàng gia Campuchia chia sẻ, đánh giá về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Thời tuổi trẻ của Mahatma Gandhi được tái hiện qua phim

Những năm tháng tuổi trẻ của người anh hùng dân tộc Ấn Độ Mahatma Gandhi sẽ được tái hiện sống động trong một bộ phim truyền hình dài tập hiện đang quay ở Vương quốc Anh.

'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp'

Phim tài liệu VTV Đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp' là góc nhìn mới về chiến dịch Điện Biên Phủ thông qua những tài liệu giá trị, được khai thác từ khối tư liệu đồ sộ đang lưu trữ tại Bộ Quốc phòng Pháp và Quốc hội Pháp. Nhiều thông tin đã giải mật chưa hoặc ít được tiếp cận về sự kiện lịch sử này.

Đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám đoạt giải Nhất hội thi 'Nhà sử học nhỏ tuổi' năm 2024

Sáng ngày 04/5, Trung tâm Sinh hoạt Thanh thiếu nhi tỉnh Trà Vinh tổ chức Hội thi tìm hiểu lịch sử về Chiến dịch Hồ Chí Minh và Chiến thắng Điện Biên Phủ 'Nhà sử học nhỏ tuổi' năm 2024.

Kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chiến thắng Điện Biên Phủ tại Pháp

Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Pháp tham dự Hội nghị đồng Bộ trưởng OECD, ngày 3/5, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và đoàn công tác đã tới dâng hoa trước tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại công viên Montreau ở thành phố Montreuil thuộc ngoại ô Paris nhân dịp kỷ niệm Ngày sinh của Người và tham dự cuộc gặp gỡ kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Ra mắt cuốn sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều 3-5, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm tổ chức tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'.

Ra mắt sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'

Chiều 3.5, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua góc nhìn của báo chí nước ngoài

Năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' - một mốc son chói lọi trong lịch sử oai hùng chống ngoại xâm của quân và dân Việt Nam.

Nơi lưu giữ ký ức của người Pháp về Điện Biên Phủ

Cuốn sách với tựa đề Chiến dịch Điện Biên Phủ từ ngày 13/3 đến 7/5/1954 không chỉ lưu giữ những hình ảnh về hoạt động quân sự mà còn đề cập đến khía cạnh rất đời thường của những người lính Pháp.

Nhà sử học Lê Văn Lan: Người học trò cuối cùng của GS Đào Duy Anh xúc động kể về người thầy đáng kính của mình

Giáo sư Lê Văn Lan được mệnh danh là một trong những cây đại thụ của nền sử học nước nhà. Đặc biệt, Giáo sư có mối nhân duyên đặc biệt với người thầy của mình là cụ Đào Duy Anh, người đã giảng dạy nhà sử học trong những năm tháng đầu sự nghiệp.

Giáo sư Đào Duy Anh - Một mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học

Giáo sư Đào Duy Anh là một nhà sử học bậc thầy, chẳng những đã để lại cho nền sử học nước nhà một di sản đồ sộ và có giá trị về nhiều mặt mà còn để lại cho giới khoa học những mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học. Hầu như mỗi công trình của giáo sư đều in đậm dấu ấn của một học giả uyên bác, phong cách của một nhà khoa học chân chính. Để hiểu đầy đủ và sâu sắc giá trị những công trình của giáo sư Đào Duy Anh và từ đó đúc kết về phong cách nghiên cứu cũng như đóng góp của giáo sư trên phương diện phương pháp luận cũng như phương pháp nghiên cứu, nghĩa là hiểu toàn diện di sản khoa học Đào Duy Anh đòi hỏi phải có nhiều thời gian và công sức.

Liên Xô đã 'đơn thương, độc mã' giải phóng Berlin như thế nào?

Chiến dịch giải phóng Berlin là hoạt động quân sự quy mô lớn cuối cùng diễn ra ở châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 từ góc nhìn lịch sử

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, Đại thắng mùa Xuân 1975 mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc như một bản hùng ca để chúng ta bước tiếp trên con đường tới vinh quang.

Nhiều trò chơi đặc sắc tại Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu

Trong khuôn khổ Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2024 nhân kỷ niệm 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (23/3 năm Nhâm Tuất 1322 - 23/3 năm Giáp Thìn 2024), trong 2 ngày 28, 29/4, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) đã tổ chức nhiều trò chơi, trò diễn dân gian đặc sắc thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tham dự.

Tọa đàm 'Từ Điện Biên Phủ đến Hiệp định Genève, từ chiến tranh đến hòa bình'

Trong khuôn khổ những hoạt động kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 27/4 tại thành phố Saint Pierre des Corps, ở miền trung nước Pháp, Đại sư quán Việt Nam tại Pháp, phối hợp Đảng bộ Đảng Cộng sản Pháp đã tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Từ Điện Biên Phủ đến Hiệp định Genève, từ chiến tranh đến hòa bình'

Giáo sư Đào Duy Anh - người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội Việt Nam

Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian - một trong số các học giả lớn nhất ở thế kỷ XX của Việt Nam.

Giáo sư Đào Duy Anh: Nhà sử học và văn hóa lớn

Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Ông là một trong số học giả lớn nhất ở thế kỷ XX, được xem là người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội Việt Nam.

GS Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28-4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904-2024).

Nhiều hoạt động kỷ niệm tại thành phố Saint-Pierre-des-Corps

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhân kỷ niệm 70 năm chiến dịch Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và ngày khai mạc Hội nghị Genève dẫn đến ký kết Hiệp định hòa bình cho Việt Nam (26/4/1954 - 26/4/2024), ngày 27/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và Chi bộ Đảng Cộng sản Pháp (PCF) thành phố Saint-Pierre-des-Corps đã tổ chức lễ tưởng niệm nữ chiến sĩ cộng sản Raymonde Dien, người bạn thủy chung của nhân dân Việt Nam, người đã sẵn sàng chặn con tàu chở vũ khí sang Đông Dương để phản đối cuộc chiến tranh của Pháp ở Việt Nam.

GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH TỪ CHÍ SĨ CÁCH MẠNG ĐẾN HỌC GIẢ UYÊN BÁC

Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng và được xem là người mở đầu cho nhiều chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. Suốt cuộc đời, từ hoạt động cách mạng sôi nổi đến hoạt động khoa học tận hiến với khát vọng cống hiến lớn lao cho dân cho nước, ông đã để lại một di sản học thuật đồ độ. Ông đã được Đảng và Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000.

Bài học sau chiến dịch Điện Biên Phủ: 'Một quân đội hiện đại chưa đủ để đánh bại một dân tộc'

Nhà sử học nổi tiếng của nước Pháp nói: 'Một trong những bài học sau chiến dịch Điện Biên Phủ là một quân đội hiện đại chưa đủ để đánh bại một dân tộc'.

Nhiều tư liệu được giải mật trong VTV đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp'

Ngày 26-4, nhà báo Thu Hà, Phó trưởng Ban TH Đối ngoại (VTV4) cho biết, phim tài liệu VTV đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp', phát sóng 20 giờ 10 ngày 7-5 trên kênh VTV1 sẽ đưa đến nhiều thông tin mới được giải mật, chưa từng được tiết lộ tới khán giả về chiến thắng Điện Biên Phủ.

Khai mạc Hội chợ giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, tiêu biểu huyện Thiệu Hóa

Nằm trong chuỗi các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 702 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, chào mừng ngày lễ 30/4 và 1/5, sáng 26/4 huyện Thiệu Hóa đã khai mạc Hội chợ giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu huyện Thiệu Hóa năm 2024.

Quyết định sáng suốt của Tướng Giáp qua góc nhìn của nhà sử học Pháp

Theo Ivan Cadeau quyết định chuyển phương châm tác chiến từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' thành 'đánh chắc, tiến chắc' của Tướng Giáp là thành tố quyết định thắng lợi của Việt Minh.

Thiệu Hóa cơ bản hoàn thành công tác chuẩn bị cho ngày lễ lớn

Để chuẩn bị cho chuỗi các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 702 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, chào mừng ngày lễ 30/4 và 1/5 diễn ra vào sáng mai (26/4), huyện Thiệu Hóa đang chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị, các địa phương liên quan tập trung nhân lực, nguồn lực, gấp rút thực hiện công tác chuẩn bị với tinh thần trách nhiệm cao nhất.

Chung kết Liên hoan tiếng hát Giai điệu quê hương 'Thiệu Hóa - Âm vang Trống đồng'

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, 702 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, tối 24/4 huyện Thiệu Hóa đã tổ chức Liên hoan tiếng hát Giai điệu quê hương 'Thiệu Hóa - Âm vang Trống đồng'.

Một số thất bại khó tin của các điệp viên Anh

Cụm từ 'điệp viên Anh' gắn liền với hình tượng James Bond: Một quý ông mưu trí, thông minh và bách chiến bách thắng. Tuy nhiên, theo nhận xét của các nhà sử học Anh Adam Curtis, chuyên gia về tình báo Anh, nhân vật này không hoàn toàn phù hợp với thực tế.