Những chuyện tình vụng trộm chấn động trong lịch sử thế giới

Trong lịch sử thế giới có những chuyện tình vụng trộm, lén lút gây chấn động lịch sử. Họ gặp và đến với nhau bất chấp tất cả, nhưng kết cục cũng rất bất ngờ...

Tiểu thuyết gia lớn nhất văn học Việt Nam từ trần

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết gia lớn nhất văn học Việt Nam hiện đại, vừa bất ngờ qua đời lúc 14h55 chiều nay, 12/6/2021, thọ 89 tuổi.

Dương Mịch đóng vai ác đẹp mê mẩn vẫn bị chê vô dụng, mới ngày đầu năm netizen đã mắng té tát

Dương Mịch bất ngờ bị netizen chê bai là vô dụng dù bộ phim 'Ám sát tiểu thuyết gia' do cô đóng mang về doanh thu không tệ.

Ám Sát Tiểu Thuyết Gia 'thả xích' trailer cuối: Dương Mịch 'Điên cuồng nhào lộn' trên không trung?

Ám sát tiểu thuyết gia của đạo diễn Lộ Dương vừa mới công bố trailer cuối của bộ phim. Phim có sự tham gia của Lôi Giai Âm, Đổng Tử Kiện, Vu Hòa Vỹ, Đồng Lệ Á và đặc biệt là sự góp mặt của đả nữ Dương Mịch.

Giàu chữ nhiều từ

Đã làm nghề viết ai cũng sẽ sở hữu một vốn từ vựng phong phú? Không hẳn là thế, một số người viết chưa chắc đã nhiều từ, một số khác có vốn từ vượt trội và một lực lượng đông hơn có số từ vựng ở mức trung bình.

'Không có tư tưởng, tác phẩm chỉ là trò giải trí'

Nhà văn Thiên Sơn luôn đề cao tư tưởng trong sáng tạo văn chương. Tác phẩm mới của anh được đánh giá cao bởi chiều sâu tư tưởng.

Công nương Diana thừa nhận ngoại tình trên truyền hình, Hoàng tử William khóc đỏ mắt

Công nương Diana và Thái tử Charles đã không có một cuộc sống gia đình hạnh phúc. Nỗi đau ập đến với con của họ không chỉ kết cục ly hôn mà còn bởi sự thừa nhận ngoại tình của Công nương.

Đổi mới cảm hứng trong tiểu thuyết sử thi sau năm 1975

Những năm 1975-1985 là thời kỳ văn học đổi thay ở chiều sâu với những trăn trở tìm tòi thì từ năm 1986 đến 1992 là thời kỳ đổi mới cách viết về những vấn đề mới trong nhiều tác phẩm gây xôn xao dư luận. Nằm trong mạch vận động chung ấy, nhưng do đặc trưng thể loại mà tiểu thuyết sử thi có những cách tân mang sắc thái riêng.

Cách tiếp cận mới về khái niệm sử thi

Cuốn sách nghiên cứu phê bình Văn học và chiến tranh (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, năm 2019) của tác giả PGS, TS Nguyễn Thanh Tú có 15 tiểu luận tập trung nghiên cứu tính chất sử thi của 3 thể loại chính là thơ, trường ca, tiểu thuyết. Đóng góp của tập sách chính là ở chỗ soi khái niệm sử thi vào tác phẩm để phân tích, khái quát những đặc điểm chung của văn học sử thi Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21.

Tác phẩm lớn hơn tác giả?

Tác phẩm lớn hơn tác giả? Nhận định này có vẻ hơi bất ngờ và mâu thuẫn vì chẳng phải tác giả là người khai sinh ra tác phẩm đó sao. Nhưng điều này trong nhiều trường hợp lại là sự thực: tác phẩm văn học đôi khi lại lớn hơn chính tác giả của nó.

Hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong tiểu thuyết mới nhất của nhà văn Nghệ An

Sau thành công với 3 tiểu thuyết lịch sử về Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ và Hoàng Thị Loan, nhà giáo - nhà văn Nguyễn Thế Quang bắt tay viết tiểu thuyết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Sau 4 năm lao động miệt mài, đến nay, 'Đường về Thăng Long' đã chính thức ra mắt bạn đọc khắp cả nước - một cuốn sách hoành tráng, dày gần 600 trang khổ lớn.

Viện Hàn lâm Thụy Điển sẽ trao 2 giải Nobel Văn học vào ngày 10/10

Viện Hàn lâm Thụy Điển sẽ công bố 2 người chiến thắng cho giải Nobel Văn học vào ngày 10/10 tới để bù đắp cho sự thiếu vắng năm 2018.

Tiểu thuyết Việt Nam: Tác phẩm lớn vẫn ở phía trước

Tiểu thuyết với đặc trưng của 'đương đại đang tiếp diễn' (theo quan niệm của M.Bakhtin) vẫn đang có những chuyển động mạnh mẽ sau gần hai thập niên đầu của thế kỷ XX. Việc xuất hiện những: Thoạt kỳ thủy (Nguyễn Bình Phương), Cơ hội của Chúa, Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà), Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh), Miền hoang (Sương Nguyệt Minh)... đang tạo ra những sự phân hóa rõ rệt mang tính đa dạng, đặt ra những yêu cầu cần bàn lại, đọc lại và định hình lại về tiểu thuyết từ chính những người cầm bút.