Trong buổi tọa đàm, các chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng, những tư liệu lịch sử về Hà Nội không chỉ là nguồn tài liệu quý giá cho nghiên cứu, mà còn là chất liệu phong phú để tái hiện câu chuyện lịch sử đô thị Hà Nội một cách sáng tạo và hấp dẫn, qua đó giúp người dân và du khách hiểu thêm về những giá trị văn hóa, lịch sử của Thủ đô.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Trương Quý cho rằng cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại – Từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945)' không chỉ cung cấp thông tin tham khảo quý giá về cấu trúc vật chất của thành phố, về nguồn cảm hứng nghệ thuật cho những thiết kế quy hoạch mang tính bản địa tại Hà Nội, mà còn nói câu chuyện quá trình người Pháp thiết lập đô thị tại Hà Nội và vấn đề quản trị xã hội trong thời đại mới.
Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại – từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945)' của tác giả Đào Thị Diến là tài liệu rất giá trị cho bất cứ ai muốn tìm hiểu về lịch sử Hà Nội thời cận đại.
Ngày 8/10, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 17. Sự kiện này càng thêm ý nghĩa khi diễn ra nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội, giải thưởng thường niên do Báo Thể Thao và Văn hóa, Thông tấn xã Việt Nam tổ chức, năm nay trở nên đặc biệt hơn khi diễn ra trong những ngày thu đáng nhớ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
'Hiệp sĩ của những di tích' GS.TS. Hoàng Đạo Kính được xướng tên ở Giải thưởng Lớn Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2024. Lễ công bố và trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội được tổ chức ngày 8/10 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chiều 8/10, Lễ trao giải thưởng 'Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội' 2024 (lần thứ 17) đã được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Chiều 8/10, tại khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã diễn ra Lễ trao giải 'Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội' lần thứ 17 năm 2024.
Ngày 8/10, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra Lễ trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội, với 4 giải thưởng được trao trên tổng số 9 đề cử chính thức.
Tối 8/10, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Báo Thể thao và Văn hóa phối hợp với Công ty CP Ashui Việt Nam (Ashui Vietnam Corporation) và Công ty CP Tập đoàn Gỗ Minh Long tổ chức lễ trao Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2024.
Chiều 8/10, tại khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã diễn ra Lễ trao giải 'Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội' lần thứ 17 năm 2024. Giải 'Việc làm' được trao cho 'Quảng bá du lịch Hà Nội qua MV 'Going Home' của nghệ sĩ saxophone Kenny G' do Báo Nhân Dân và IB Group Việt Nam thực hiện.
Giáo sư - Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính đã được vinh danh ở hạng mục quan trọng nhất của Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2024 .
Lễ trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội đã diễn ra vào tối 8-10 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) với 4 giải thưởng được trao trên tổng số 9 đề cử chính thức.
Lễ trao Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội đã diễn ra chiều 8-10 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) với 4 giải thưởng được trao trên tổng số 9 đề cử chính thức. Hạng mục quan trọng nhất - Giải thưởng Lớn đã được trao cho GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính, một 'hiệp sĩ của những di tích kiến trúc'.
Giáo sư - KTS Hoàng Đạo Kính được vinh danh là một 'hiệp sĩ của những di tích kiến trúc'. Ông gắn bó sâu nặng với Hà Nội bằng một tình yêu đặc biệt
Sự nghiệp của kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính phủ rộng, trải dài từ Bắc vào Nam với các công trình di sản ở Huế, Hội An, Mỹ Sơn và đặc biệt là Hà Nội, nơi 'chôn rau cắt rốn' của ông.
Giải thưởng Lớn của Giải thưởng 'Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2024' được trao cho GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính - người hiệp sĩ lâu năm và gắn bó sâu nặng với những di tích kiến trúc.
Vượt qua hai đề cử là Cuốn sách 'Chuyến thăm Hà Nội' và bộ phim làm mưa gió một thời 'Đào, Phở và Piano', cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)'của tác giả Đào Thị Diến, đã được vinh danh là 'Tác phẩm- Vì tình yêu Hà Nội', tại lễ trao giải thưởng 'Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội' 2024, diễn ra chiều 8/10, tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô, nên Lễ trao giải của giải thưởng cao quý gắn bó với Hà Nội cũng tới 17 mùa rồi: Giải thưởng 'Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội' của báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN), cũng diên ra hoành tráng và ý nghĩa hơn hẳn.
Cuốn sách về lịch sử Hà Nội thời cận đại hé lộ nhiều điều bất ngờ, chẳng hạn như liệu có phải Hồ Gươm từng suýt bị lấp hay Hà Nội có đến ba con phố được đặt theo tên nhà thơ Nguyễn Du.
Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến kể bao nhiêu vẫn chưa hết chuyện. Các tác giả, người viết hôm nay vẫn miệt mài nghiên cứu, sáng tác, đem đến cho độc giả những trang viết đậm sâu về Hà Nội xưa và nay, với nhiều hình thức, cách thể hiện khác nhau. Từ đó, người đọc thêm hiểu, thêm yêu và trân trọng mảnh đất này.
Giải thưởng 'Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội' 2024 có 3 đề cử tại hạng mục 'Tác phẩm- Vì tình yêu Hà Nội', gồm: Cuốn sách 'Chuyến thăm Hà Nội'; Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)' Phim điện ảnh 'Đào, Phở và Piano'
Ban tổ chức Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2024 đã công bố 9 đề cử chính thức đối với 4 hạng mục của mùa giải.
Ban tổ chức Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần 17 năm 2024 của báo Thể thao và Văn hóa công bố 9 đề cử chính thức trên 4 hạng mục của mùa giải năm nay là Giải thưởng Lớn, Giải Tác phẩm, Giải Ý tưởng và Giải Việc làm.
Hà Nội thời cận đại – từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945) là cuốn sách được ấp ủ và nghiên cứu trong một khoảng thời gian rất dài của tác giả Đào Thị Diến với một tình yêu Thủ đô sâu sắc.
Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại – từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)' do tác giả, nhà nghiên cứu, TS Đào Thị Diến biên soạn đem đến cho độc giả những góc nhìn khác về Hà Nội cách đây hơn 1 thế kỷ trở lại, thông qua những tài liệu lưu trữ.
Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, diện mạo thành phố Hà Nội thay đổi đáng kể bởi chế độ thực dân. Dẫu vậy, nhiều người đã đấu tranh để giữ vẻ đẹp của Thủ đô.
Những năm đầu thế kỷ XX, Hà Nội từng có một con phố mang tên Victor Hugo, tác giả của 'Những người khốn khổ' và 'Thằng cười'… chính là phố Hoàng Diệu ngày nay.
Cuốn sách Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945) cung cấp những cứ liệu xác đáng để có cái nhìn rõ hơn về lịch sử Hà Nội.
Ngày 29/9 đã diễn ra tọa đàm 'Hà Nội thời cận đại qua hồ sơ lưu trữ' tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội.
Dành cả cuộc đời mình để nghiên cứu về Hà Nội, nhà nghiên cứu Đào Thị Diến đã từng viết, chủ biên và tham gia biên soạn nhiều tác phẩm về Hà Nội. Ngày 29-9, cuốn sách mới nhất 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945)' của bà đã được ra mắt.
Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)' của tác giả Đào Thị Diến có thể coi như một phác thảo toàn diện về Hà Nội thời cận đại thông qua hồ sơ lưu trữ.
Cuốn sách là một nghiên cứu công phu, toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Hà Nội khi trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thế kỷ 19-20.
Tối 27/9, Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề ''Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố Vì hòa bình'' đã khai mạc tại khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 - 10-10-2024), lúc 20 giờ ngày 27-9, tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) đã khai mạc Hội sách Hà Nội lần IX năm 2024 do UBND TP Hà Nội phối hợp Bộ TT-TT tổ chức. Hội sách có sự tham gia của hơn 30 nhà xuất bản, doanh nghiệp phát hành sách trong cả nước.
Tối 27/9, tại Phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm diễn ra Lễ khai mạc Hội sách Hà Nội lần thứ 9 với chủ đề 'Thủ đô văn hiến, anh hùng - thành phố vì hòa bình'.
Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873-1945)' là một nghiên cứu công phu và toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Hà Nội trong quá trình trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, trở thành thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Đó là tựa đề cuốn sách của tác giả - nhà nghiên cứu Đào Thị Diến, ra mắt nhân dịp kỷ niệm tròn 70 năm ngày Tiếp quản thủ đô (10.10.1954 – 10.10.2024). Cuốn sách là một nghiên cứu công phu và toàn diện về sự 'thay da đổi thịt' của Hà Nội trong quá trình trở thành một thành phố hiện đại kiểu phương Tây, trở thành thủ phủ của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.