Đức Phật luôn gia hộ cho chúng ta

Nhìn về Phật, mỗi người thấy Phật khác nhau, vì hoàn cảnh, suy nghĩ, hiểu biết của mỗi người đều khác nhau.

Rằm tháng Giêng có ý nghĩa thế nào, nên làm gì trong ngày đó?

Dân gian có câu 'Tháng Giêng là tháng ăn chay' hay 'Lễ chùa quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng'... để nói lên rằng, theo Phật giáo ngày rằm tháng Giêng có ý nghĩa rất quan trọng.

Đại lễ tưởng niệm 712 năm Đức Vua Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Đại lễ tưởng niệm 712 năm Đức Vua Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2020) được tổ chức long trọng tại khu di tích danh thắng Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

Phát động cuộc thi ảnh 'Phật giáo trong đời sống'

Hướng đến dịp 712 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông - người khai sáng dòng thiền Trúc Lâm - nhập Niết bàn (1308 - 2020), chiều 9-7, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, UBND tỉnh Quảng Ninh và Công ty Du lịch Ngọa Vân - Hồ Thiên đã phát động cuộc thi ảnh 'Phật giáo trong đời sống'.

Đức Phật dạy gì trong mùa an cư cuối cùng?

Đức Phật khi tuổi đã 80, sắp nhập Niết-bàn mà vẫn thực hành an cư là một trong những tấm gương sáng ngời cho người xuất gia hậu thế.

Không nên vội tin cũng không nên bài bác

Những người học Phật đều biết rằng, thời Thế Tôn tại thế, giáo pháp được Ngài thuyết giảng, các đệ tử nghe rồi ghi nhớ, học thuộc và thường xuyên tụng đọc trao truyền cho người đi sau.

Đức Dalai Lama : Thấu hiểu liên tôn giáo để vượt qua đại dịch toàn cầu

Đây là một trong các nội dung Đức Dalai Lama gửi đến cộng đồng Phật tử và người dân thế giới trong Thư chúc mừng Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2020 được phổ biến gần đây.

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc chúc mừng Đại lễ Vesak 2020

'Trong thời đại của sự thiếu bao dung và bất công ngày càng lớn, thông điệp của Đức Phật về phi bạo lực và phục vụ chúng sinh trở nên cần thiết hơn bao giờ hết...'.

Chiêm bái thập bát La Hán chùa Tây Phương

Được tạc cách đây gần 300 năm nhưng bộ tượng 18 vị La Hán chùa Tây Phương (Hà Nội) luôn được các nhà nghiên cứu đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình giàu cảm xúc, sống động. Bộ tượng các vị Tổ đầu tiên của Phật giáo có ở chùa Tây Phương đã trở thành kiệt tác nghệ thuật mang đậm hồn cốt Việt và là những bảo vật vô giá của Phật giáo Việt Nam.

Tưởng niệm ngày Thế Tôn nhập diệt : Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

Hôm nay ngày rằm tháng 2 âm lịch, tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni nhập diệt. GNO xin trích giới thiệu lời nói đầu trong cuốn Đức Phật của chúng ta, tác giả Trưởng lão HT.Thích Minh Châu, giới thiệu cùng bạn đọc, để cùng nghĩ về Đức Phật.

Ngọa Vân nẻo về nguồn cội

Nếu Yên Tử là nơi Phật hoàng hành pháp thì Ngọa Vân là nơi Ngài kết thúc hành trình tu đạo của vị Tổ sáng lập Thiền phái Trúc lâm Yên Tử.

Sự hồi sinh của Phật giáo Ấn Độ

Khi Đức Phật nhập diệt, Ngài có huyền ký rằng giáo pháp Phật sẽ trải qua 500 năm là thời Chánh pháp, 500 năm là thời tượng pháp và 1.000 năm là thời mạt pháp.

Hỏi & đáp cùng ngài Luang Por Liem

Thưa sư, trong lúc ta đang trải nghiệm một cảm giác dễ chịu qua các căn như thế nào đó, thì phải có sự phát sinh của ký ức hay tưởng (sañnã̄) để báo cho tâm biết cảm giác dễ chịu này là cái ta muốn có được. Không thể khác cho đến khi ta đã phát triển khả năng nhìn sự vật một cách chánh niệm đúng lúc của tâm.

Chuyện chép ở thánh tích Nalanda

Chúng tôi đến Nalanda trong chuyến hành hương về thánh tích Phật giáo. Nalanda không nằm trong 'tứ động tâm', nhưng là một thánh tích mà bất cứ phật tử hoặc những ai có sự quan tâm đến lịch sử đều không thể bỏ qua khi đến đất Ấn Độ…

Bí mật trong những nơi linh thiêng bậc nhất Vũng Tàu

Thích Ca Phật Đài, Niết Bàn Tịnh Xá, Dinh Cô Long Hải và miếu Hòn Bà là những địa điểm tâm linh vừa mang nét độc đáo về kiến trúc, cảnh quan, vừa nổi tiếng linh thiêng, du khách không thể bỏ qua khi đến với thành phố biển Vũng Tàu.

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Từng là một vương thành trù phú, thịnh vượng, nhưng đến khi tôi có cơ hội đến được Câu Thi Na miền Tây Trúc, chốn ấy chỉ còn là phế tích đổ nát, nhà cửa tiêu điều, nghèo xơ xác và mù mịt bụi đất trong cái nắng đổ lửa tháng 5.

Từ Phật giáo Nguyên thủy sang Phật giáo Đại thừa

Sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn, trong Phật giáo có thành phần tiến bộ hoạt động theo hướng phát triển là xu thế tất yếu của thời đại. Từ đó mới có Phật giáo phát triển.

Ngày cuối cho Mẹ

Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những bài kinh bất diệt trong lòng thế gian sanh diệt.