Tổng cả vốn đầu tư thực hiện và tổng vốn đầu tư đăng ký trong 9 tháng tiếp tục tăng so cùng kỳ, lần lượt là 8,9% và 11,6%, trong đó giá trị đầu tư mới và quy mô vốn điều chỉnh đều tăng.
Tính đến ngày 30/9, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt hơn 24,78 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2023. Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng hơn 17,3 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Báo cáo từ Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho thấy trong tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2024, tình hình đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tại Việt Nam đã ghi nhận nhiều diễn biến tích cực. Tổng vốn đăng ký và vốn giải ngân đều tăng mạnh, phản ánh sự tin tưởng của nhà đầu tư vào nền kinh tế Việt Nam.
Việt Nam tiếp tục là điểm đến quan trọng của dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thể hiện qua số thu hút vốn liên tục tăng.
Cục Đầu tư nước ngoài vừa công bố số liệu vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) sau 9 tháng.
Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong 8 tháng đầu năm 2024 đạt mức 13 tỷ USD, tăng 8,6% so với cùng kỳ. Việt Nam ghi nhận nhập siêu 2,56 tỷ USD từ thị trường này.
Sau 28 năm chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa Việt Nam và Ireland đã gặt hái những thành tựu rất đáng ghi nhận, cụ thể, phù hợp với lợi ích chung của Chính phủ và nhân dân hai nước.
Ireland là đối tác thương mại lớn của Việt Nam tại thị trường EU, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trong năm 2023 đạt gần 3,5 tỷ USD, đứng thứ 6 trong số các quốc gia thuộc khối EU.
6 thị trường mà Việt Nam nhập khẩu hàng hóa có kim ngạch 10 tỷ USD gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, EU.
Chiếm gần 89% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu trong 8 tháng năm 2024 là nhóm hàng cần nhập khẩu, đây là tín hiệu tích cực đối với nền kinh tế.
Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 9/2024 (1/9 15/9), thương mại Việt Nam – thế giới đạt 28,5 tỷ USD, tăng nhẹ 0,7% so với cùng kỳ năm trước (YoY), Việt Nam nhập siêu 0,5 tỷ USD.
Kể từ năm 2015, Việt Nam đã chuyển từ nước xuất khẩu năng lượng sang nhập siêu về năng lượng và ngày càng phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu.
Ngày 19/9, tại TP Đà Nẵng, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024; đồng thời phát động Cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng.
Ngày 19/9, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024 nhằm đánh giá kết quả thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024, định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình năm 2025 và những năm tiếp theo.
Nhằm đánh giá kết quả thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến năm 2024, định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình năm 2025 và những năm tiếp theo, sáng 19/9, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Ngày 19/9, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Trung bình mỗi năm Việt Nam chi hơn 3 tỷ USD để nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi; nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cũng phụ thuộc khi nhập khẩu tới 85% khối lượng. Thực tế này đặt ra nhiều thách thức không dễ hóa giải đối với ngành chăn nuôi.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, những kết quả ngành Công Thương đạt được trong 8 tháng qua có thể nói là một kỳ tích ấn tượng.
8 tháng đầu năm nay, thương mại Việt Nam - ASEAN đạt 54,9 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam nhập siêu 5,6 tỷ USD hàng hóa từ khối này.
Thâm hụt thương mại của nước ta với thị trường Trung Quốc trong 8 tháng năm 2024 đã lên đến 54,2 tỷ USD, vượt gần 5 tỷ USD so với mức nhập siêu từ thị trường này trong cả năm ngoái.
Thái Lan là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN với giá trị 5,23 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trước.
8 tháng đầu năm 2024, thương mại Việt Nam - ASEAN đạt 54,9 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam nhập siêu 5,6 tỷ USD hàng hóa từ khối này.
Samsung rót thêm 1,8 tỷ USD vào Bắc Ninh; Lãi suất tiền gửi tiếp tục tăng; 8 tháng, Việt Nam nhập siêu hơn 54 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 13/9.
Hết tháng 8-2024, cả nước chi 92,5 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc, trong khi xuất khẩu đạt 38,28 tỷ USD. Tính chung, thâm hụt thương mại của nước ta với Trung Quốc lên đến 54,22 tỷ USD.
Thông tin từ Cục Thống kê Đồng Nai, Trung Quốc đang là thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Đồng Nai trong 10 năm nay. Cụ thể, trong 8 tháng của năm 2024, các doanh nghiệp ở Đồng Nai đã nhập khẩu hơn 3,5 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, tăng khoảng 15% so với cùng kỳ năm 2023.
Nếu như đồng Nhân dân tệ (CNY) mạnh lên làm hạn chế lượng hàng nhập từ Trung Quốc, hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc có thể được lợi. Những mặt hàng mà Việt Nam xuất khẩu sang các quốc gia khác có đối thủ cạnh tranh là Trung Quốc cũng sẽ có lợi thế hơn nhờ tỷ giá.
Sau 8 tháng, Việt Nam xuất siêu 19,07 tỷ USD. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 15,7 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 34,77 tỷ USD.
Sau 8 tháng, Việt Nam xuất siêu 19,07 tỷ USD. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 15,7 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 34,77 tỷ USD.
Mỹ, Trung quốc, EU, ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn là các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sau 8 tháng năm 2024 với kim ngạch đạt 207,7 tỷ USD.
8 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và 6 thị trường lớn nhất đều ghi nhận sự tăng trưởng tốt, đạt tổng giá trị 402 tỷ USD.
Theo Tổng cục Thống kê, sau 8 tháng, có 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 62,6% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Xuất nhập khẩu hàng hóa đã vượt mốc 500 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vượt trội so với nhập khẩu giúp tháng 8 có mức xuất siêu ước tính đạt trên 4,5 tỷ USD, đẩy cán cân thương mại hàng hóa sơ bộ tám tháng năm 2024 xuất siêu 19,07 tỷ USD, tiến sát mức của cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 8, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 70,65 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng trước và tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 tăng 1,89% so với tháng 12/2023 và tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước.
Kết quả 70,65 tỷ USD đạt được trong tháng 8 đã nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 8 tháng năm 2024 lên 511,11 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, xuất khẩu đạt 265,09 tỷ USD, nhập khẩu đạt 246,02 tỷ USD…
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, Mỹ đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt gần 78 tỉ đô la Mỹ. Trong khi đó, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất với giá trị hơn 92 tỉ đô la.
Tính chung 8 tháng năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam xuất siêu hơn 19 tỷ USD…
Sau 8 tháng, Việt Nam đã có 30 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, đóng góp 92,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; trong đó, có 6 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 10 tỷ USD...
Hàn Quốc hiện là đối tác lớn của Việt Nam trong đầu tư và xuất, nhập khẩu. Dự tính đến năm 2025, giao thương giữa Việt Nam - Hàn Quốc sẽ cán mốc 100 tỷ USD và đạt 150 tỷ USD vào năm 2030. Tuy nhiên, cán cân thương mại đang nghiêng về phía Hàn Quốc và Việt Nam đang nhập siêu lớn từ thị trường này.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 8 tháng năm 2024, xuất khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 0,67 tỷ USD; ngược lại nhập khẩu nhóm hàng này lên tới 3,32 tỷ USD. Với kết quả này, ngành thức ăn chăn nhập siêu 2,65 tỷ USD…
Giá giao dịch heo hơi hôm nay 4/9 vẫn duy trì ổn định, dao động trong khoảng 61.000 - 67.000 đồng/kg. Việt Nam nhập siêu thịt và các sản phẩm thịt vì giá rẻ.
Theo ước tính, trong 8 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi ra gần 1,08 tỷ USD để nhập khẩu thịt và các phụ phẩm ăn được. So với cùng kỳ năm ngoái, giá trị nhập khẩu nhóm mặt hàng này tăng mạnh 20,3%.
Giá vàng thế giới tiếp tục lao dốc; 8 tháng tín dụng Hà Nội tăng 13,44%; tăng huy động vốn cho nhu cầu cuối năm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 3/9.
Việt Nam là một quốc gia có ngành chăn nuôi heo đứng thứ 5 thế giới về đầu con và thứ 6 về sản lượng thịt nhưng 8 tháng năm 2024 đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu các loại thịt và sản phẩm thịt; nhập siêu khoảng 970 triệu USD.
8 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu các loại thịt và sản phẩm thịt; nhập siêu khoảng 970 triệu USD.
Sau 8 tháng đầu năm, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu qua địa bàn tỉnh Thanh Hóa ước đạt hơn 11,1 tỷ USD, trong đó nhập siêu hơn 3,3 tỷ USD.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc đạt hơn 112 tỷ USD Mỹ, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2023.