Một dược - thuốc quý giảm đau, tiêu sưng

Cây một dược [Commiphora Myrrha( Nees), Engl.)], họ Trám (Burseraceae) là cây phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt ở bắc Phi, miền nam Ả Rập, Ấn Độ… Bộ phận dùng làm thuốc là chất nhựa của cây một dược.

Móng giò, món ăn nhiều dưỡng chất

Không chỉ là món ăn ngon, nhiều kiểu chế biến, móng giò còn là món ăn nhiều dưỡng chất, đồng thời là một vị thuốc trong y học cổ truyền.

Lý do bạn nên ăn rau má thường xuyên

Không chỉ giải độc cơ thể rau má còn có tác dụng cực tốt với sức khỏe.

3 sai lầm 'cực kỳ nguy hiểm' khi ăn su hào

Được mệnh danh là 'thần dược' mùa đông, tuy nhiên không phải ai cũng biết ăn su hào đúng cách.

Con trâu sờ đâu cũng thuốc

Trâu là loài động vật bốn chân có sừng, thuộc họ nhai lại, bộ guốc chẵn… Trâu dùng để cày bừa, kéo xe, thồ hàng, kéo gỗ… và cho thịt, sữa. Và dường như trâu sinh ra để làm những công việc nặng nhọc mà những loài vật khác không làm nổi hoặc không thích làm.

Những loài động vật nào tỏa mùi thơm đặc biệt?

Hươu xạ có mùi hương quý hơn vàng; cầy mực tỏa mùi thơm như bắp rang bơ, kiến vàng Lasius Interjectus có mùi kẹo chanh...Các loài này có thể sử dụng mùi hương đặc biệt của cơ thể để thu hút đối phương, đánh dấu lãnh thổ hay truyền thông tin.

Đây là 1 trong 3 nhóm người nên hạn chế ăn su hào vì sẽ khiến bệnh của bạn nặng thêm

GiadinNet - Su hào có nhiều công dụng với sức khỏe, nhất là vào thời tiết chuyển mùa. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên rằng không nên ăn quá nhiều hàng ngày.

Cây tầm xuân cầm máu, tiêu viêm

Cây tầm xuân là một vị thuốc, từng bộ phận của tầm xuân có những công dụng chữa bệnh khác nhau: Trị bỏng, táo bón, nôn ra máu, chảy máu cam,...Tuy nhiên, do thuộc họ hoa hồng, nên điều bạn cần lưu ý là nhận diện loại cây này do những đặc điểm bên ngoài khá giống với cây hoa hồng gai nhiều người thường nhầm lẫn.

1001 thắc mắc: Những loài động vật nào tỏa mùi thơm đặc biệt?

Hươu xạ có mùi hương quý hơn vàng; cầy mực tỏa mùi thơm như bắp rang bơ, kiến vàng Lasius Interjectus có mùi kẹo chanh...Các loài này có thể sử dụng mùi hương đặc biệt của cơ thể để thu hút đối phương, đánh dấu lãnh thổ hay truyền thông tin.

Cây tầm xuân cầm máu, tiêu viêm

Cây tầm xuân là một vị thuốc, từng bộ phận của tầm xuân có những công dụng chữa bệnh khác nhau: Trị bỏng, táo bón, nôn ra máu, chảy máu cam,...Tuy nhiên, do thuộc họ hoa hồng, nên điều bạn cần lưu ý là nhận diện loại cây này do những đặc điểm bên ngoài khá giống với cây hoa hồng gai nhiều người thường nhầm lẫn.

Những người không nên ăn củ su hào

Củ su hào tốt cho sức khỏe nhưng một số người dưới đây cần tránh ăn củ này.

Hoa ngâu, vị thuốc quý

Theo Y học cổ truyền, hoa ngâu có vị cay ngọt, giúp tỉnh rượu, giải uất kết, sạch phổi, làm thư giãn, tỉnh táo đầu óc, sáng mắt, ngưng phiền khát. Chữa chữa ho hen và váng đầu, chứng đầy trướng khó chịu ở ngực, nhọt độc, vàng da, hen suyễn, bế kinh, cao huyết áp, bị thương tích do vấp ngã…

Công dụng trị bệnh đa năng từ củ mã thầy

Nhiều người sử dụng mã thầy dưới dạng thức ăn - vị thuốc cho mát để thanh nhiệt, bổ dưỡng, tiêu tích, giải độc và dùng dạng bột với tác dụng mát gan, dạ dày và ruột.

Những lợi ích của rau sam đối với sức khỏe

Trong Y học cổ truyền, rau sam có vị chua, tính hàn, không có độc, có kháng sinh tự nhiên, có khả năng thanh nhiệt giải độc.

Hết đau lưng, ngăn lão hóa xương khớp nhờ cây chìa vôi

Có thể dùng cây chìa vôi để phòng trị đau lưng, lão hóa xương khớp, tuy nhiên không nên tự ý dùng mà nên đến các thầy thuốc đông y thăm khám để được kê đơn đúng bệnh.

Bạch chỉ khu phong, trừ thấp

Bạch chỉ là rễ của cây bạch chỉ hay xuyên bạch chỉ, thuộc họ hoa tán. Bạch chỉ có tinh dầu, các chất coumarrin.

Cây độc: Đại hoàng là cây thuốc quý, nhưng lá cây này có thể gây co giật và tử vong

Thân của cây đại hoàng được nhiều người sử dụng để chế biến các món ăn tráng miệng, mà họ không biết rằng ăn lá đại hoàng sống có thể gây tử vong.

Su hào: Cực tốt và cực độc, biết mà tránh khi ăn kẻo rước họa vào thân

Su hào cải thiện quá trình tiêu hóa, giúp giảm cân, ngăn ngừa ung thư, tăng cường miễn dịch,... Tuy nhiên khi ăn su hào cần lưu ý những điều sau đây để khỏi gây hại cho sức khỏe.

Loại rau trắng da, trị mụn tốt hơn bất cứ mỹ phẩm nào

Rau sam được mệnh danh là một trong các 'thần dược' làm đẹp da rất lành tính phù hợp với rất nhiều các loại da.

Ăn su hào ngon đến mấy cũng phải nhớ kĩ 'đại kị' này kẻo mang bệnh vào người

Su hào là một loại thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe nhưng khi ăn cần lưu ý những điều sau đây.

Bài thuốc trị áp-xe vú

Chứng nhũ ung thường gặp ở các sản phụ thời kỳ đang cho con bú nhất là khi nhũ nhi mới chừng 1-2 tháng tuổi. Nguyên nhân do can khí uất kết, vị khí ủng trệ, nhiệt độc tích đọng lại hoặc do cảm nhiễm ngoại tà...

Thuốc từ cây rau má

Rau má có tên khoa học là Centella asiatica (L.) Urban và có nhiều tên gọi trong dân gian như tích tuyết thảo, liên tiền thảo, địa tiền thảo, mã đề thảo, lão công căn, băng khẩu uyển, thổ tế tân, bán biên nguyệt, đại diệp kim tiền thảo, hồ quả thảo, lục địa mai hoa, đại diệp thương cân thảo...

Những món ăn thanh nhiệt mát người mùa nắng nóng

Thời tiết mùa hè khiến cơ thể ra nhiều mồ hôi, dễ mỏi mệt, mất nước, biếng ăn… Do đó, người nội trợ đảm đang nên bổ sung các món ăn thanh nhiệt giúp giải độc, mát gan cho cả gia đình.

Sâu ban miêu – Vị thuốc có độc, cần lưu ý

Sâu ban miêu còn gọi bọ xít lửa, sâu đậu, ban miêu, hồ trùng... Bộ phận dùng làm thuốc là toàn thân khô con Ban miêu to (Mylabris phalorata Pall.) hoặc Ban miêu nhỏ vàng đen (Mylabris cichorii L.), thuộc họ Ban miêu (Meloidae). Do việc tự động thu bắt Sâu ban miêu; do không sử dụng đúng liều lượng nên đã có nhiều vụ ngộ độc đáng tiếc xảy ra.

Bọ cạp - chữa trúng phong, thông kinh hoạt lạc

Bọ cạp là loại côn trùng tiết túc, tên khoa học là Buthus martensii Karsch, Họ Bò cạp Scorpionidae, thường sống dưới gầm tảng đá hoặc khe, vách đá.

Bài thuốc trị tắc tia sữa

Tắc tia sữa, dân gian thường gọi 'cái vú' chỉ chứng nhọt độc ở đầu vú. Y học hiện đại gọi là bệnh áp-xe tuyến vú, Đông y gọi là chứng nhũ ung, nhũ nham.

Câu chuyện Phật Giáo: Thành tâm khấn Phật, cớ sao phải chịu mất cánh tay?

Ở nước Ba Tư cổ, có một vị đại thần tên là Sư Chất, cuộc sống an cư lạc nghiệp, của cải chất cao như núi. Thế nhưng khi thành tâm nương nhờ cửa Phật, ông lại bị chặt đứt một cánh tay.

Cây nắp ấm - thuốc lợi tiểu, trị phù thũng

Theo đông y, cây nắp ấm có vị ngọt, tính mát; có công năng nhuận phổi, giảm ho, lợi tiểu, bài sỏi, giải độc, tiêu phù.

Su hào là 'thần dược' mùa đông nhưng ăn sai cách sẽ rước cả tỷ bệnh vào thân

Su hào tính mát, vị ngọt hơi đắng, có nhiều công dụng đối với cơ thể. Tuy nhiên, khi dùng sai cách sẽ làm tổn hại cho sức khỏe.

Phèn đen - thuốc giảm đau, sát khuẩn

Phèn đen còn có tên tạo phàn diệp... Tên khoa học: Phyllanthus recticulatus Poir., họ thầu dầu (Euphorbiaceae).

Mai trắng - cây cảnh chơi xuân và làm thuốc

Khi thời tiết trở nên lạnh giá, lúc đó, những bông hoa nhất chi mai màu trắng muốt như những bông tuyết bắt đầu chớm nở.

Đại kỵ khi ăn su hào cần tránh khỏi rước họa vào thân

Ăn su hào cải thiện quá trình tiêu hóa, giúp giảm cân, ngăn ngừa ung thư, củng cố xương, hỗ trợ thị giác, bảo vệ cơ và các chức năng thần kinh. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều sẽ gây ra những tổn hại về sức khỏe.

Hoa chuối thông huyết, nhuận phế

Theo dược học cổ truyền, hoa chuối vị ngọt, tính lạnh, có công dụng hóa đàm nhuyễn kiên, bình can tiêu ứ, thông kinh hoạt lạc, thường được dung để chữa các chứng bệnh như ngực bụng đầy chướng, hay ợ chua,

Dưỡng sinh với trà hoa

Các loại hoa sau quá trình thu hái, phơi khô, bào chế sẽ cho chúng ta một thức uống vừa có tác dụng trị một số bệnh, lại giúp đẹp da, kéo dài tuổi thanh xuân.

Su hào: Cực tốt và cực độc, biết mà tránh khi ăn kẻo rước họa vào thân

Su hào cải thiện quá trình tiêu hóa, giúp giảm cân, ngăn ngừa ung thư, tăng cường miễn dịch,... Tuy nhiên khi ăn su hào cần lưu ý những điều sau đây để khỏi gây hại cho sức khỏe.