Cuối thế kỷ 16, một đặc trưng của Phật giáo Hàn Quốc ngay từ thuở ban đầu đã được thị hiện trong hoàn cảnh thực tế. Khi Nhật Bản xâm lược bán đảo Hàn Quốc năm 1592, Phật giáo Hàn Quốc đã thể hiện vai trò 'hộ quốc an dân'.
Tổng thống Maldives Mohamed Muizzu ngày 3/12 cho biết, chính phủ Ấn Độ nhất trí rút quân khỏi đảo quốc này.
Ắt hẳn sẽ có rất nhiều câu trả lời cho câu hỏi: nước nào trên thế giới có nhiều người hạnh phúc nhất? Nhiều cái tên của các quốc gia hùng cường và phát triển sẽ xuất hiện ngay trong đầu bạn; thế nhưng bạn sẽ rất ngạc nhiên khi biết được câu trả lời.
Do những khó khăn về tài chính, Bộ Quốc phòng Sri Lanka ngày 13/1 cho biết nước này sẽ cắt giảm mạnh số lượng binh sĩ tại ngũ trong lực lượng quân đội.
Dù phụ nữ đã đạt được nhiều tiến bộ trong cuộc chiến bình đẳng giới, nhưng số lãnh đạo nữ trong ngành chính trị và ngoại giao vẫn còn ở mức thấp.
Một nhóm nhân quyền quốc tế đã chính thức yêu cầu Singapore truy tố cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa vì vai trò của ông trong cuộc nội chiến kéo dài hàng thập kỷ.
Gia tộc Rajapaksa từng được ca ngợi là anh hùng dân tộc sau khi đánh bại quân ly khai trong cuộc nội chiến đẫm máu ở Sri Lanka. Tuy nhiên, những ngày cuối cùng của 'triều đại' này nói lên một câu chuyện hoàn toàn khác.
Cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở Sri Lanka khiến cho quốc gia Nam Á suy yếu và trở thành cơ hội cho các cường quốc tranh giành ảnh hưởng tại đây.
Sri Lanka đang rơi vào cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ khi giành được độc lập năm 1948. 'Thiên đường du lịch' tại Ấn Độ Dương đã rơi vào tình trạng nền kinh tế sụp đổ, trong khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang xếp Sri Lanka vào diện 'quốc gia phá sản'.
Cựu tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa và các anh em của ông, từng được xem như những người hùng của đất nước Sri Lanka, khi chiến thắng lực lượng ly khai sau cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài 26 năm.
Từng được ca ngợi là người hùng trong cuộc chiến chống phiến quân Tamil, không ai ngờ Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa sẽ có ngày phải chạy trốn khỏi chính đất nước mình.
Từng có thời gian được kỳ vọng là 'con hổ' tiếp theo về kinh tế và phát triển ở châu Á, Sri Lanka - quốc gia vốn sở hữu vị trí chiến lược trên các tuyến đường thương mại hàng hải quốc tế, cùng tiềm năng mạnh mẽ về du lịch - vừa bất ngờ tuyên bố vỡ nợ. Đây không chỉ là cú sốc đối với nền kinh tế Sri Lanka, mà còn là tiếng chuông cảnh báo đối với toàn cầu.
Ngày 7/4, giới chức Mỹ cho biết đã bắt một đối tượng cầm đầu băng đảng yakuza Nhật Bản và 3 người đàn ông Thái Lan đã buôn heroin, ma túy đá và tìm cách mua tên lửa đất - đối - không để cung cấp cho các nhóm phiến quân ở Myanmar và Sri Lanka.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã đến thăm Sri Lanka ngày 27-28/10 trong bối cảnh Ấn Độ, Trung Quốc và Nhật Bản đều cạnh tranh tìm cách tăng cường quan hệ với Colombo.
Nhìn bao quát khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương sẽ thấy Trung Quốc là tâm điểm của nhiều vấn đề tiềm ẩn các mối lo ngại. Các đám cháy âm ỉ có thể bùng phát.
Tân Tổng thống Gotabaya Rajapaksa sẽ chỉ định anh trai Mahinda, từng giữ chức Tổng thống của quốc gia Nam Á này, làm Thủ tướng.
Chính trường Sri Lanka lại bắt đầu nóng lên với cuộc bầu cử Tổng thống dự kiến diễn ra vào ngày 16/11 tới.
Gia tộc Nehru-Gandhi - gia tộc quyền lực nhất Ấn Độ - có ba người làm thủ tướng thì hai người bị ám sát khi đang ở giai đoạn đỉnh cao quyền lực.
Hai chính trị gia bị bắt là ông P. Gunasekaran, nghị sỹ đại diện cho bang Negri Sembilan và ông G Saminathan, nghị sỹ đại diện khu vực Gadek thuộc thành phố Malacca.
Tờ Nikkei Asian Review mới đây đã có bài viết về hợp tác quân sự giữa Mỹ và Sri Lanka.