Với số điểm học tập 3,82/4,0, Vũ Quỳnh Như trở thành thủ khoa đầu ra của ngành Công nghệ hóa dược, Mỹ phẩm và Bảo vệ thực vật, ĐH Bách khoa Hà Nội.
Với chiến lược phát triển bền vững dựa trên 3 trụ cột: Kinh tế, môi trường và xã hội, AEON Việt Nam đã đồng hành cùng Bộ Công Thương trong thời gian qua.
Mới đây, An Trung Industries và hãng bán lẻ khổng lồ Costco đã bắt tay hợp tác đưa sản phẩm hộp nhựa gia dụng thực phẩm chất lượng cao 'Made in Vietnam' sang Canada.
Tại hội nghị đổi mới giải quyết những vấn đề ô nhiễm nhựa khu vực sông Mekong, các chuyên gia đã đưa ra nhiều giải pháp thiết thực nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm liên quan đến nhựa.
Thực hiện Kế hoạch số 48/KH-UBND, ngày 02/6/2023 của UBND tỉnh về việc quản lý rác thải nhựa và rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh. Qua đó, các sở, ngành, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp thông tin, tuyên truyền về tác hại của rác thải nhựa, túi ni-lông khó phân hủy đối với biển và đại dương, các hệ sinh thái biển, môi trường và sức khỏe con người... hướng đến hạn chế hoặc không sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần (bao gồm túi ni-lông khó phân hủy, bao gói nhựa thực phẩm, chai lọ nhựa, ống hút nhựa, hộp xốp đựng thực phẩm...).
Hưởng ứng phong trào thi đua 'Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới', thời gian qua, các cấp Hội phụ nữ trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đã và đang đa dạng hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển bản thân, khẳng định vị thế trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Vốn tưởng rằng nước đóng chai thì sẽ vệ sinh hơn nước máy, nào ngờ mua phải nước đóng chai bẩn, cả hai vợ chồng anh Trịnh đều ung thư gan.
Những thứ như dầu mỡ, mùi thức ăn bám rất lâu trong các hộp nhựa, rất khó để khử. Tuy nhiên, nếu áp dụng các cách sau thì sẽ rất hiệu quả đấy.
Với nhiều lợi thế về nhân công, giá cả, Việt Nam có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về thẩm mỹ, đa dạng về loại, số lượng và chất lượng của nhóm sản phẩm bao bì.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của KT – XH, một lượng rác thải khổng lồ được thải trực tiếp ra môi trường, đe dọa cuộc sống người dân, trong đó có các loại rác thải nhựa phải mất hàng chục đến hàng trăm năm mới phân hủy hết. Vì vậy, việc tăng cường quản lý, thu gom, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa là yêu cầu rất cấp thiết để bảo vệ môi trường (BVMT).
UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành chỉ thị số 11/CT-UBND về việc tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa trên địa bàn tỉnh.
Với mục đích triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường một cách thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả, thu hút sự tham gia của đông đảo hội viên phụ nữ và các tầng lớp nhân dân, Hội LHPN Việt Nam đã có những kế hoạch hoạt động thiết thực hưởng ứng Chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn'.
Tại Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20/8/2020 về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Tài chính nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Luật Thuế bảo vệ môi trường theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế và tăng mức thuế đối với túi ni-lông, bao bì và sản phẩm nhựa khác...
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 33/CT-TTg về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa. Trông đó giao cho các địa phương xây dựng phong trào, liên minh chống chất thải nhựa.
Các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập sẽ không được dùng đồ nhựa một lần như chai, cốc, đũa, bát nhựa. Tại các hội nghị, hội thảo, lễ kỷ niệm không được sử dụng băng rôn.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 33/CT-TTg về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa. Theo đó, nhiều chính sách, chế tài mới được áp dụng đối với chất thải nhựa.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 33/CT-TTg vừa ban hành về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 33/CT-TTg về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa.
Sử dụng nước máy đô thị, nhiều gia đình vẫn thường xuyên gặp phải tình trạng viêm da, nấm tóc, đau mắt và nhiều bệnh đường tiêu hóa khác. Nguyên nhân có phải do nguồn nước nhiễm bẩn?
Hiện nay, người dân có nhu cầu tích trữ thức ăn rất lớn, vì vậy nhiều người có thói quen sử dụng thức ăn sống hay chín trong hộp nhựa. Các chuyên gia đã và đang cảnh báo về lợp bất cập hại từ những tiện ích tưởng chừng như vô hại này và những hệ lụy trực tiếp tác động đến sức khỏe của người tiêu dùng.
Cùng với cuộc vận động giảm thiểu rác thải nhựa do Chính phủ phát động, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước đã có những giải pháp trong hoạt động sản xuất nhằm giảm thiểu rác thải nhựa nói riêng và chất thải nói chung. Đây được xem là bước chuyển đổi mạnh mẽ của DN nhằm bắt nhịp xu hướng tiêu dùng xanh trên thị trường hiện nay.