Từ đầu năm đến nay, ngân hàng 'áp đảo' với hơn 70% lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp, trong khi bất động sản tiếp tục là 'quán quân' lãi suất.
Trong khi lãi suất trái phiếu ngân hàng chỉ dao động từ 5,2 - 6%/năm, thì một số doanh nghiệp bất động sản huy động vốn bằng các đợt phát hành trái phiếu với lãi suất cao hơn nhiều, lên đến 12%/năm.
Các ngân hàng chiếm áp đảo trên 70% lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp kể từ đầu năm, trong khi các doanh nghiệp bất động sản tiếp tục là 'quán quân' lãi suất.
9 tháng đầu năm 2024, tổng giá trị huy động thông qua trái phiếu doanh nghiệp tính từ đầu năm đạt hơn 266.000 tỷ đồng (tăng 67% so với cùng kỳ năm trước).
Công ty CP Nhiệt điện Thăng Long (Nhiệt điện Thăng Long) đã phát hành thành công 2 lô trái phiếu có tổng giá trị 1.799,5 tỷ đồng. Đây đều là trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không tài sản bảo đảm.
Cả 2 lô trái phiếu mới hoàn tất phát hành này đều không chuyển đổi, không kèm chứng quyền và không tài sản đảm bảo.
CTCP Nhiệt điện Thăng Long - thành viên thuộc Tập đoàn Geleximco đã huy động thành công 2 lô trái phiếu trong thời gian gần đây.
Từ chỉ đạo của Thủ tướng 'Chỉ bàn làm, không bàn lùi' khi thi công đường dây 500 kV mạch 3, tinh thần đó được tiếp nối trong khắc phục sự cố lưới điện do bão.
Ngay sau bão số 3 đi qua, toàn ngành điện nỗ lực sửa chữa, khắc phục sự cố các đường dây nhằm sớm đưa các tổ máy phát điện trở lại.
Quảng Ninh vẫn mất điện trên diện rộng do ảnh hưởng của bão số 3, công tác khắc phục đang được tiến hành khẩn trương
Bão số 3 với cường độ mạnh quét qua nhiều tỉnh, thành phố miền Bắc khiến hệ thống lưới điện tại nhiều khu vực bị sự cố gây mất điện nhiều nơi, đặc biệt tại khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình.
Nhờ đẩy mạnh quản lý nhà nước đối với phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển, tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng trên địa bàn TP Hạ Long trung bình đạt khoảng 14 triệu tấn/năm, chiếm 11,3% sản lượng hàng hóa thông qua cảng của toàn tỉnh Quảng Ninh.
CTCP Nhiệt điện Thăng Long (Thăng Long Power), thành viên thuộc Tập đoàn Geleximco vừa công bố thông tin tài chính 6 tháng đầu năm 2024. Kết quả, Thăng Long Power tiếp tục lỗ sau thuế 458 tỷ đồng, so với cùng kỳ lỗ hơn 528 tỷ đồng.
6 tháng 2024, Nhiệt điện Thăng Long gánh lỗ gần 458 tỷ đồng, nhẹ hơn mức lỗ 528 tỷ đồng của kỳ trước.
Công ty cổ phần Nhiệt điện Thăng Long có thêm một kỳ báo cáo lỗ sau thuế.
Là chủ tịch tập đoàn đa ngành Geleximco, ông Vũ Văn Tiền liên tiếp đầu tư các dự án công nghiệp với tham vọng tiên phong lĩnh vực công nghiệp bền vững.
Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) cho biết, thời điểm này, miền Bắc bắt đầu có mưa lũ, mức nước của các hồ thủy điện lớn đều đã đủ nước để phát điện.
Do lưu lượng nước về hồ nhiều, các nhà máy thủy điện nhỏ ở Bắc Bộ đã tăng công suất phát. Khu vực miền Bắc sắp bước vào giai đoạn lũ chính, lượng nước về các hồ tiếp tục tăng cao.
Chính thức vận hành thương mại từ tháng 7/2018, đến nay sau 5 năm Công ty CP Nhiệt điện Thăng Long đã góp phần đảm bảo cung ứng điện cho miền Bắc.
Ngày 1/7, thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, lưu lượng nước về các hồ thủy điện khu vực miền Bắc đã được cải thiện. Mực nước hiện tại của các hồ Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Bản Chát đều đã cao hơn mực nước chết từ 5 - 9m. Các nhà máy thủy điện Lai Châu, Tuyên Quang, Huội Quảng đã vận hành trở lại.
Mực nước các hồ thủy điện được nâng lên, một số tổ máy nhiệt điện được khắc phục, cung cấp điện cho miền Bắc được đảm bảo.
Khu vực Bắc Bộ đã bước vào mùa lũ, tuy nhiên lưu lượng về các hồ chứa thấp, mực nước hồ tăng chậm nên vẫn phải phát điện cầm chừng.
Theo số liệu của Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia, ngày 21-6, công suất đỉnh hệ thống tiếp tục tăng lên mức 41.514 MW. Phụ tải toàn hệ thống đạt 852 triệu kWh, giảm 4,3 triệu kWh so với ngày 20-6.
Hiện nay, lưu lượng nước về các hồ thủy điện phía Bắc được cải thiện, các hồ lớn đều trên mực nước chết. Trường hợp cực đoan không có lũ về, khu vực miền Bắc vẫn có thể sử dụng lượng nước còn lại cùng với lượng nước tự nhiên để đáp ứng nhu cầu phụ tải.
Theo số liệu của Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia, ngày 21/6, công suất đỉnh hệ thống tiếp tục tăng lên mức 41.514,7MW, phụ tải toàn hệ thống đạt 852,3 triệu kWh.
Theo số liệu của Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia, ngày 21/6, công suất đỉnh hệ thống tăng lên mức 41.514,7MW, phụ tải toàn hệ thống đạt 852,3 triệu kWh. Hôm nay, Tổ máy S1 của Nhiệt điện Mông Dương 1 đưa vào dự phòng
Theo số liệu của Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia, ngày 21/6, công suất đỉnh hệ thống tiếp tục tăng lên mức 41.514,7MW, phụ tải toàn hệ thống đạt 852,3 triệu kWh.
Theo số liệu của Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0), ngày 20/6, công suất đỉnh hệ thống là 41.407,1 MW, phụ tải toàn hệ thống đạt 856,6 triệu kWh.
Lưu lượng về các hồ chứa thủy điện Bắc Bộ ổn định, tăng so với hôm qua.
Ngày 21/6, lưu lượng nước về các hồ chứa thủy điện khu vực Bắc Bộ đã tăng so với ngày hôm qua. Như vậy, các hồ thủy điện trên cả nước đã vượt mực nước chết.
Thiếu điện, mất điện đột ngột… là lý do khiến nhiều doanh nghiệp không dám nhận đơn hàng nhiều hơn bình thường, chấp nhận sản xuất cầm chừng để tránh những rủi ro như bị đối tác phạt giao hàng chậm. Đây chỉ là một trong rất nhiều khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải khi tình hình cung ứng điện vẫn căng thẳng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, cập nhật đến ngày 13/6, có 11 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ công nhận ngày vận hành thương mại (COD), trong đó có 10 dự án/phần dự án với tổng công suất 536,52MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới.
Hệ thống điện được bổ sung thêm 536,52MW từ các dự án điện tái tạo khi 10 dự án/phần dự án đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Theo số liệu từ Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0), trong ngày 12/6, tổng sản lượng huy động từ thủy điện là khoảng 138,3 triệu kWh, tăng gần 29% so với con số ngày 11/6 là khoảng 107,3 triệu kWh nhờ mưa lớn.
Với lợi thế to lớn nằm tiếp giáp biển, là trung tâm kinh tế, dịch vụ, thương mại, du lịch lớn của tỉnh, thời gian qua TP Hạ Long luôn chú trọng quản lý, phát huy hiệu quả dịch vụ cảng biển trên địa bàn.
'Đã sinh ra doanh nghiệp tư nhân thì chỉ có cống hiến và khát vọng. Chúng ta cùng nhau khởi nghiệp, làm sao cho mục tiêu GDP tăng trưởng gấp 10 lần so với hiện nay'.
Hầu như không đem lại lợi nhuận, trong khi cần nguồn vốn rất lớn, SHN vẫn duy trì mảng thương mại cung cấp than cho Nhà máy Nhiệt điện Thăng Long.
Sau quá trình dài tái cấu trúc, CTCP Đầu tư Tổng hợp Hà Nội (SHN) lại tăng trưởng mạnh mẽ ở mảng thương mại, trong đó sản phẩm chính là than đá. Lối đi này đang mở ra cơ hội lớn cho SHN trong mảng kinh doanh thường xuyên, và từ đó trở thành bàn đạp cho Công ty có thêm năng lực tài chính, tận dụng được các cơ hội kinh doanh bất động sản.