Một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Sinh học vũ trụ quốc tế đã đưa ra một ý tưởng tiên phong để đảm bảo an toàn thực phẩm cho các nhà du hành vũ trụ tham gia các sứ mệnh kéo dài trên không gian. Đó là các nhà du hành vũ trụ có thể khai thác carbon tìm thấy trong các tiểu hành tinh để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của mình thay vì chỉ dựa vào nguồn cung cấp thực phẩm khô hạn chế mà họ có thể mang theo.
Malaysia sẽ áp dụng thuế carbon vào năm 2026 nhắm vào các ngành công nghiệp thép, sắt và năng lượng, phù hợp với tham vọng giảm lượng khí thải của nước này. Biện pháp này phù hợp với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU.
Tối 22/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức trao Giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc EuroCham Việt Nam 2024.
Nhóm các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu, biến cành cây thanh long thành than sinh học, để xử lý crom trong nước giúp bảo vệ môi trường...
Bạn nghĩ sao về ý tưởng này? Liệu nó có khả thi và thực sự mang lại lợi ích cho các sứ mệnh không gian trong tương lai không?
Tổ hợp hóa dầu thuộc Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn (LSP) (Công ty thành viên của SCG Chemicals (SCGC) - Tập đoàn SCG) vừa đi vào vận hành sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành hóa dầu và ngành nhựa tại Việt Nam
Mới đây, Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn (LSP), công ty thành viên của SCG Chemicals (SCGC), thuộc Tập đoàn SCG cho biết Tổ hợp hóa dầu tích hợp đầu tiên tại Việt Nam chính thức vận hành thương mại. Qua đó, Công ty kỳ vọng tổ hợp sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành hóa dầu và ngành nhựa tại Việt Nam, đồng thời thể hiện cam kết mang đến sản phẩm chất lượng cao và chú trọng phát triển bền vững.
Do lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày càng lớn, nhiều khu xử lý rác tập trung trên địa bàn tỉnh bị quá tải. Trước tình trạng này, các địa phương đang tập trung triển khai biện pháp khắc phục, hạn chế tác động xấu cho môi trường xung quanh.
Không chỉ nhà đầu tư trong nước, các nhà đầu tư nước ngoài cũng đang nhìn thấy những cơ hội mới trong ngành hóa chất Việt Nam.
Việc Tổ hợp hóa dầu Long Sơn (LSP) tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chính thức vận hành thương mại đánh dấu bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập và phát triển của ngành hóa dầu Việt Nam trong tương lai...
Tổ hợp hóa dầu Long Sơn có tổng vốn đầu tư lên tới hơn 5 tỷ USD sẽ tạo việc làm cho khoảng 1.000 lao động, đóng thuế hàng năm khoảng 150 triệu USD. Khi hoạt động ổn định, tổ hợp sẽ sản xuất 1,35 triệu tấn sản phẩm olefin mỗi năm, đây là nguyên liệu thô cho các nhà máy sản xuất polyolefin (hạt nhựa)…
Chiều 30/9, Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn thông báo Tổ hợp hóa dầu tích hợp đầu tiên tại Việt Nam đã chính thức đi vào vận hành thương mại.
Sau một thời gian chạy thử, hôm nay, Tổ hợp hóa dầu tích hợp đầu tiên tại Việt Nam chính thức vận hành thương mại. Công ty kỳ vọng tổ hợp sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành hóa dầu và ngành nhựa tại Việt Nam, đồng thời thể hiện cam kết mang đến sản phẩm chất lượng cao và chú trọng phát triển bền vững.
Tổ hợp hóa dầu tích hợp lớn nhất Việt Nam có nhà máy đặt ở Bà Rịa - Vũng Tàu với mức đầu tư lên đến 5 tỷ USD đã chính thức đưa vào sản xuất thương mại.
Theo thông tin từ Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn (LSP), sáng ngày 30/9/2024, Tổ hợp hóa dầu tích hợp đầu tiên tại Việt Nam chính thức vận hành thương mại. Đây là một trong những dự án quan trọng nhất trong lĩnh vực công nghiệp hóa dầu tại Việt Nam, với quy mô lớn và tầm ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của ngành công nghiệp hóa dầu và các ngành liên quan.
Ngày 30-9, Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn (LSP) cho biết, dự án Tổ hợp hóa dầu Long Sơn chính thức đi vào vận hành thương mại.
Chiều 30-9, Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn (LSP) thông báo Tổ hợp hóa dầu tích hợp đầu tiên tại Việt Nam đã chính thức đi vào vận hành thương mại.
LSP là tổ hợp hóa dầu tích hợp đầu tiên tại Việt Nam, được thiết kế để sản xuất đa dạng sản phẩm hóa dầu khác nhau bao gồm các nguyên liệu nhựa thiết yếu phục vụ trong nước và quốc tế.
Sau nhiều năm khởi công xây dựng, tổ hợp hóa dầu tích hợp đầu tiên tại Việt Nam do Tập đoàn SCG (Thái Lan) đầu tư xây dựng đã chính thức vận hành thương mại.
Tổ hợp hóa dầu tích hợp lớn nhất Việt Nam với mức đầu tư lên đến 5 tỉ USD đã chính thức đưa vào sản xuất thương mại.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp Trung Quốc trong lĩnh vực xử lý chất thải, đặc biệt là chất thải công nghiệp nhằm hướng tới đảm bảo môi trường bền vững trên địa bàn Hà Tĩnh.
Bang California (Mỹ) và nhiều tổ chức môi trường đã kiện ExxonMobil, với cáo buộc tập đoàn dầu khí này tham gia chiến dịch thúc đẩy ô nhiễm chất thải nhựa toàn cầu suốt hàng chục năm.
Mitsubishi Power trực thuộc Mitsubishi Heavy Industries, Ltd. (MHI), đã công bố Takasago Hydrogen Park - trung tâm (hub) hydro đầu tiên trên thế giới - chính thức vận hành toàn diện.
Than sinh học từ vỏ sắn phế phẩm làm chất hấp phụ màu xanh methylene trong nước thải là sản phẩm của nhóm tác giả Trường ĐH Công nghiệp TPHCM.
Nhóm các nhà khoa học Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã nghiên cứu thành công các sản phẩm từ cỏ ngọt như trà hay kẹo mềm.
Malaysia có thể đi đầu trong việc cải tiến sản xuất hydrogen từ chất thải ở khu vực Đông Nam Á.
Đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu sầu riêng, Malaysia phải đưa ra chiến lược hiệu quả nhằm giải quyết hơn 200.000 tấn chất thải sinh khối từ ngành công nghiệp này…
Trung Quốc đau đầu vì vỏ sầu riêng phát thải lượng CO2 khổng lồ, còn ở nước ta cả triệu tấn cũng bị vứt bỏ. Số vỏ 'trái cây tỷ đô' này đem làm than sinh học giúp giảm phát thải, đồng thời cho ra loại giấm gỗ bán với giá cao.
Hàng loạt doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đề xuất đầu tư dự án nhà máy đốt rác phát điện tại một số tỉnh phía Nam.
Than sinh học được xem là 'vàng đen' cho sản xuất nông nghiêp theo hướng hữu cơ, tuần hoàn. Với mong muốn phục hồi 'sức khỏe' cho đất sau nhiều năm lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học cũng như tận dụng tiềm năng sẵn có, những năm gầy đây, nông dân, các chủ thể sản xuất trên địa bàn tỉnh đã bắt đầu ứng dụng than sinh học vào sản xuất nông nghiệp.
Với mục tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp nhựa, vật liệu nhựa tại hầu khắp các quốc gia đang được quản lý một cách có trách nhiệm trong quá trình sản xuất, sử dụng và tái sử dụng.
Sản phẩm than sinh học làm từ bã mía, vỏ cà phê giúp giảm phế phẩm nông nghiệp và tạo nguồn vật liệu mới trong quá trình xử lý ô nhiễm nước.
Chiến lược bơm mạnh nguồn cung của OPEC nhằm bảo vệ thị phần trước hoạt động sản xuất dầu đá phiến bùng nổ của Mỹ đã khiến liên minh này thiệt hại hàng nghìn tỷ USD doanh thu do giá dầu lao dốc.
Lò sản xuất than sinh học tiết kiệm năng lượng được đề xuất theo giải pháp hữu ích gồm khoang đốt và khoang nguyên liệu.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học RMIT ở Melbourne, Australia đã đun nóng chất thải cà phê mà không cần oxy (quá trình được gọi là nhiệt phân) để tạo ra than sinh học có thể thay thế tới 15% cát dùng để trộn bê tông. Trưởng nhóm nghiên cứu Rajeev Roychand cho biết, việc đưa than sinh học vào quá trình trộn bê tông sẽ giúp độ bền của bê tông tăng 30% và giảm 10% lượng xi măng cần thiết.
Icon of the Seas, tàu du lịch lớn nhất thế giới, phục vụ hàng chục nghìn bữa ăn mỗi ngày. Vì thế, con tàu này sản xuất ra cả 'núi' rác thải thực phẩm.
Công nghệ chuyển rác thành dầu, còn gọi là 'pyrolysis', là quá trình nhiệt phân rác trong môi trường không có oxy. Trong quá trình này, vật liệu hữu cơ như nhựa và rác thải sinh hoạt được nung nóng ở nhiệt độ cao (thường từ 400 độ C đến 650 độ C) trong một bình kín. Không có oxy, rác thải không bị đốt cháy mà thay vào đó, nó được phân hủy thành các hợp chất hữu cơ nhỏ hơn. Các sản phẩm chính bao gồm dầu thô (có thể được tinh chế thành nhiên liệu), khí (có thể được sử dụng như một nguồn năng lượng) và than (có thể sử dụng trong nông nghiệp hoặc làm chất hấp thụ).