Phim truyền hình thành công khi để đàn ông vào bếp

Phim truyền hình Hàn Quốc và Trung Quốc, đặc biệt những phim có 'mùi vị ngôn tình' khá phổ biến hình ảnh đàn ông đeo tạp dề nấu ăn, làm việc nhà.

Học trò vô lễ vì đâu?

Thế hệ chúng tôi bị thầy cô phạt đòn roi nếu về mách bố mẹ, có khi còn được trận nữa từ phụ huynh. Cá nhân học sinh phản ứng tiêu cực với thầy cô rất ít, còn tập thể xúm lại mạt sát thầy cô chắc chắn là không bao giờ xảy ra.

Vì sao ở nước ta không gọi Khổng Tử theo tước 'vương'?

Từ thời Bắc thuộc, nước ta đã hấp thu nền giáo dục, văn hóa Nho giáo. Nho giáo Trung Quốc coi Khổng Tử là 'vạn thế sư biểu', là 'tiên thánh'.

Phúc đức có phải là biến thể của Luân Hồi – Nhân Quả?

Luật Nhân Quả của Phật giáo không bị thời gian hạn chế, có khi đời trước gieo nhân, đến đời này gặp đủ nhân duyên thì kết thành quả, có khi gieo nhân ở đời này nhưng phải tới mấy kiếp sau, khi hội đủ nhân duyên mới kết thành quả.

Cô giáo bị học sinh ném dép: Cần những thay đổi để chuyện buồn không tái diễn

Trong vài ngày qua dự luận đặc biệt quan tâm đến clip học sinh của một trường học ở Tuyên Quang dồn vào góc tường và ném dép khiến cô giáo ngã xuống. Không chỉ vậy, liên quan đến vụ việc có thêm một clip thứ hai, cô giáo đuổi và cũng ném dép vào học sinh của mình.

Hàn Quốc quảng bá văn hóa, du lịch tại TP HCM

Cuối tháng 11 vừa qua, tỉnh Gyeongsangbuk-do (Hàn Quốc) phối hợp với Sở Du lịch TP HCM tổ chức Hội thảo Giới thiệu Văn hóa và Du lịch nhằm quảng bá những nét đẹp đặc trưng, di sản văn hóa lịch sử được UNESCO công nhận tại tỉnh Gyeongsangbuk-do.

Đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người', vì sao đến chết Tào Tháo vẫn nhất quyết không làm Hoàng đế?

Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người'. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?

TP.HCM - Gyeongsangbuk-do: Giao lưu văn hóa và du lịch, thắt chặt quan hệ đối tác chiến lược

Tối ngày 27/11, tại Công viên 23/9 (TP.HCM), Lễ hội Văn hóa và Du lịch TPHCM - Gyeongsangbuk-do năm 2023 đã chính thức khai mạc, với sự tham dự của đại diện lãnh đạo hai Thành phố, các doanh nghiệp và đông đảo người dân.

Người thầy xưa và nay

Thầy không có uy quyền của vua, không phải huyết thống như cha, nhưng được đặt lên hàng 'Tam cương'...

10 câu nói lay động triệu người về nghề nhà giáo và sự học

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cùng điểm lại những câu nói bất hủ về nghề nhà giáo và sự học từ những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong lịch sử thế giới.

Bất chấp lệnh cấm vẫn chi hàng chục triệu mua mỹ phẩm tặng giáo viên

TRUNG QUỐC -Bất chấp các quy định rõ ràng về cấm tặng quà cho giáo viên, thông lệ này vẫn tiếp tục, đặc biệt trong Ngày Nhà giáo Quốc gia.

Lấp lánh đạo thầy trò của người xưa

Cùng tồn tại với chiều dài lịch sử ngàn năm phong kiến, nền giáo dục Việt từ ngàn xưa chủ yếu tuân theo Nho giáo, đề cao giáo lý 'Tam cương, Ngũ thường'. Trong đó, 'tam cương' là mối quan hệ 'quân, sư, phụ' mà bất kỳ người nào trong xã hội cũ cũng phải tuân theo. 'Quân' (nghĩa là vua) đứng cao nhất, tiếp đó đến 'sư' (nghĩa là thầy) rồi mới đến 'phụ' (nghĩa là cha). Qua sự phân chia này, có thể thấy từ ngàn xưa, vai trò người thầy đã được đề cao đến mức nào.

Cách ăn uống giúp người phụ nữ ở vùng đất Blue zones sống thọ 104 tuổi

Gozei Shinzato (Nhật Bản) sống thọ tới 104 tuổi nhờ môi trường sống lành mạnh và sử dụng thực phẩm như thuốc chữa bệnh.

Nghi lễ Phật giáo Việt Nam trong đời sống tâm linh người Việt

Nghi lễ Phật giáo không chỉ là mang tính hình thức, mà bản chất của nghi lễ Phật giáo là một phương tiện nhằm giúp cho con người tìm về sự giác ngộ, nhận ra giác tính, bồ đề hay Phật tính của mình, giải thoát con người khỏi vòng luân hồi, sinh tử.

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng: Chưa bao giờ giáo dục khó khăn như bây giờ

'Từ cái nhìn của người trong nghề và cũng là người có chút nghiên cứu về lịch sử, tôi cho rằng chưa có thời kỳ nào mà giáo dục khó khăn như bây giờ'. Tiến sĩ Bùi Trân Phượng mở đầu cuộc trò chuyện với Người Đô Thị về hiện tình của nền giáo dục nước nhà.

Cổ nhân nói: 'Nước trong thì không có cá', vế sau mới thực sự cốt yếu nhưng ít người biết!

Cổ nhân nói: 'Nước trong quá thì không có cá, người xét nét quá thì hiếm ai chơi', đây là một câu nói mang ý nghĩa sâu xa, nếu nghĩ kỹ bạn sẽ nhận ra bài học lớn mà người xưa muốn gửi gắm.

Khái quát hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo thời Lê Sơ

Một số sự kiện được ghi chép trong chính sử, bi ký hiện còn cho biết về hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo thời Lê Sơ không nhiều so với thời Lý, thời Trần. Tuy nhiên, với sự xuất hiện bộ Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh cho thấy hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo chủ yếu là Phật giáo Bắc truyền.

3 gia tộc lâu đời quyền lực bậc nhất thế giới: 1 gia tộc có tài sản 1,4 nghìn tỷ USD

Ba gia tộc này đều có lịch sử lâu đời và những câu chuyện huyền thoại, có tác động sâu sắc đến sự phát triển của đất nước và thế giới.

Cây ngân hạnh gần nghìn năm tuổi ở Hàn Quốc lại khoe sắc vàng rực cả góc trời khi mùa thu tới, cảnh đẹp mê mẩn hàng nghìn du khách

Cứ mỗi độ thu sang, cây ngân hạnh gần 1.000 tuổi chuyển lá vàng rực cả một góc trời ở thành phố Wonju, tỉnh Gangwon (Hàn Quốc) lại thu hút sự chú ý của du khách và cả cư dân mạng.

Điều gì sẽ xảy ra với những người phụ nữ nhà thổ thời xưa khi họ già đi và tàn lụi?

Trong đời thực, nhà chứa và nhà thổ không giống nhau, nhiều phim điện ảnh và phim truyền hình đã không phân biệt dấu hiệu này.

Dấu ấn thiền phái Thảo Đường tại Đại Dương Sùng Phúc tự

Thiền phái Thảo Đường kiến tạo lên hệ thống tăng già, mà ở đó, họ là những trí thức xuất phát từ nền học vấn Nho gia, bởi vậy sự ra đời của phái Thảo Đường là sự khẳng định minh xác nhất cho sự dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo...

Lung linh, huyền ảo tại tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Tối ngày 29/10, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã tổ chức chương trình Trải nghiệm đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Tại đây, với hệ thống ánh sáng và công nghệ 3D Mapping đã tạo nên một bữa tiệc ánh sáng lung linh, huyền ảo.

Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống khi viếng mộ Khổng Tử chỉ vì 1 dòng chữ trên bia

Mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng của Khổng Tử nhưng Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống trước mộ. Lý do xuất phát từ nội dung được khắc trên bia mộ mà ít ai biết được.

Phát huy tứ đức của phụ nữ ngày nay

Theo Nho giáo, 'công - dung - ngôn - hạnh' hay còn gọi là tứ đức là thước đo cơ bản để đánh giá và là mục tiêu để mỗi phụ nữ hướng tới.

Báo chí và phụ nữ, phụ nữ trên báo chí

Do ảnh hưởng nặng nề của Nho giáo nên phải đến đầu thế kỷ XX, khi phong trào nữ quyền du nhập cùng văn hóa phương Tây vào Việt Nam, tiếng nói của phụ nữ mới xuất hiện trên báo chí.

Tư tưởng đại thừa được thể hiện qua phong trào chấn hưng Phật giáo

Tư tưởng Đại thừa Phật giáo ở Việt Nam là tinh thần 'đạo pháp trường tồn cùng dân tộc' luôn hiện hữu trong mỗi chặng đường bảo vệ và phát triển đất nước. Tinh thần này là nguồn sức mạnh, là động lực để Phật giáo thực hiện sứ mạng cứu độ nhân sinh...

Cần có chính sách hợp lí để tôn vinh phụ nữ và nữ nhà giáo

Ngày 20/10 trong ngành giáo dục có lẽ rộn ràng hơn một số lĩnh vực đặc thù khác. Tùy mỗi nơi, mỗi năm mà ngày này được tổ chức theo các cách khác nhau.

Những đặc điểm nổi bật của Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo bắt nguồn từ khoảng thế kỷ thứ V trước tây lịch ở Ấn Độ, và thông qua nhiều cuộc truyền bá, hiện nay, nhiều Phật tử sống ở Trung Quốc.

Cảnh giác với thủ đoạn tuyên truyền 'Pháp luân công'

Xuất phát từ mong muốn rèn luyện khí công nâng cao sức khỏe, nhiều người, hội nhóm đã tụ tập Pháp luân công một cách sai lệch, biến tướng gây nhiều tác động tiêu cực và bức xúc trong quần chúng Nhân dân.

Bức tranh 'độc' nhất Tử Cấm Thành: Tưởng một mà hóa ba, nhìn kỹ mới thấy 'thâm ý'

Bức tranh này hiện là bảo vật trong bộ sưu tập của Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh.

Dùng AI phục dựng chân dung người nổi tiếng... cái kết cực ngỡ ngàng

AI (trí tuệ nhân tạo) đã tạo ra hình ảnh khác biệt so với các mô tả truyền thống, khiến nhiều người phải thốt lên rằng không nên để phim ảnh đánh lừa về ngoại hình của các nhân vật nổi tiếng.

Đến Hàn Quốc, ghé thăm làng dân gian Yangdong vào Thu

Làng dân gian Yangdong thuộc thành phố Gyeongju, cố đô của Hàn Quốc. Ngôi làng cổ này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

Thụy Nham Hầu Phan Huy Ích và bài tựa sách 'Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh'

Phan Huy Ích là một trong những tác gia tiêu biểu của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, đã để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán và Nôm xuất sắc. Càng đọc kỹ Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, chúng ta càng thấy rõ ràng rằng, nội dung chủ đạo xuyên suốt tác phẩm chính là tư tưởng 'dĩ Nho thích Phật'.

Chính sách của các chúa Nguyễn đối với một số tôn giáo ở Đàng Trong

Năm 1734, chúa Nguyễn Phúc Chu tiếp tục ban biển ngạch cho chùa Hộ Quốc. Năm 1747, chúa Nguyễn Phúc Khoát lại cho trùng tu chùa Hàm Long, ban 'Sắc tứ Báo Quốc tự'. Hơn hai thế kỉ tồn tại, chính quyền Đàng Trong xây dựng và trùng tu nhiều chùa am.

Trung Quốc: Phát lộ tàn tích đền Đạo giáo cổ từ đời Tống ở tỉnh Hà Bắc

Phát hiện này có giá trị quan trọng trong nghiên cứu sự lan truyền của văn hóa Đạo giáo cổ đại ở Trung Quốc, cũng như văn hóa dân gian, phong tục và truyền thống của khu vực miền Nam và Trung Hà Bắc.

Festival ẩm thực tỉnh Gyeongbuk tại hệ thống K- Market Hà Nội

Chiều 14/9, Festival ẩm thực tỉnh Gyeongbuk (Hàn Quốc) chính thức khai mạc tại siêu thị K-Market Keangnam (Hà Nội). Chương trình do Công ty TNHH Thương mại K&K toàn cầu và tỉnh Gyeongbuk phối hợp thực hiện.

Nơi văn hóa trà Việt và giá trị vẻ đẹp Ever Việt Nam hội tụ

Khi giá trị văn hóa truyền thống của một đất nước giao thoa cùng giá trị vẻ đẹp hiện đại, nơi văn hóa và giá trị vẻ đẹp được hội tụ cùng Ever Việt Nam, tất cả sẽ góp phần mang đến điểm chạm xúc cảm và thăng hoa.

Giáo viên người Việt chia sẻ kinh nghiệm giáo dục ở Mỹ

Công tác tại trường tiểu học Bethesda (học khu Gwinnett, bang Georgia), chị Đinh Thu Hồng-Thạc sĩ giáo dục, giảng viên tiểu học lâu năm tại Mỹ, chia sẻ với TG&VN nhân năm học mới 2023.

Trang mạng Australia ca ngợi 'vùng đất tươi đẹp' Việt Nam

Theo bài viết trên một trang mạng của Australia, Việt Nam là đất nước có những cảnh quan tuyệt đẹp, di tích lịch sử và văn hóa hấp dẫn, cùng ẩm thực nổi tiếng với nguyên liệu tươi ngon.

Nhiều tranh luận trái chiều về 'Tam giáo' thời nhà Mạc

'Tam giáo đồng nguyên', 'Hỗn dung Tam giáo', 'Dung hợp tôn giáo' là những từ thường xuất hiện khi các nhà nghiên cứu nói về tôn giáo thời Mạc trong suốt nhiều năm qua.

Những hoạt động độc đáo trong lễ khai giảng trên thế giới

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, khai giảng là ngày lễ quan trọng, nhất là với học sinh lớp Một, vì các em bước sang giai đoạn mới trong cuộc đời.

Trở về nguồn cội trong rằm tháng bảy

'Cả năm được rằm tháng bảy…', câu nói của cha ông đúc kết từ xa xưa đến nay vẫn thúc giục bao bước chân của người Việt nói chung và người Hà Tĩnh nói riêng từ muôn nẻo trở về với cội nguồn - nhà thờ dòng họ vào mỗi dịp cuối hạ, đầu thu để tri ân tiên tổ.

'2 sáng tạo' trong phát triển văn hóa ở Trung Quốc

Những năm qua, Trung Quốc rất coi trọng việc kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, coi đó là một trong những 'chìa khóa' để thực hiện phát triển chất lượng cao. Nhiều địa phương đã cụ thể hóa nhiệm vụ này thông qua việc nhấn mạnh yếu tố đổi mới sáng tạo trong phát triển văn hóa.

Thu hẹp khoảng cách giới

Nhật Bản là một trong những quốc gia có tỷ lệ bình đẳng giới thấp nhất trong số các nước G7.