Cổ vật duy nhất của Hà Nội được vinh danh ở tầm thế giới

Không chỉ phản ánh một giai đoạn lịch sử - văn hóa hơn 300 năm của Việt Nam, cổ vật đặc biệt này còn mang một tầm vóc quốc tế nổi bật.

'Tiên học lễ, hậu học văn' - không chỉ là chuyện bỏ hay giữ một khẩu hiệu

Tranh luận việc bỏ hay không bỏ một khẩu hiệu liệu có cần thiết? Bởi để thổi luồng gió của sáng tạo, khích lệ tư duy phản biện, thay đổi cách dạy học tiếp cận phẩm chất năng lực người học trong các nhà trường, đâu chỉ đơn giản là bỏ một khẩu hiệu.

Làm cho chữ 'Lễ' sáng hơn

Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' do GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP HCM) nêu tại Hội thảo giáo dục 2021 do Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội tổ chức mới đây đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Không ít ý kiến bày tỏ sự không đồng tình với đề xuất này, nhưng có ý kiến cho rằng, chữ lễ ngày nay phải là lễ của sự kính trên nhường dưới. Lễ của những người dám nghĩ, dám làm, dám bỏ những cái cũ, tiếp cận những cái mới, dám mang tư duy sáng vào để làm cho chữ lễ sáng hơn.

'Tiên học lễ, hậu học văn không bao giờ lạc hậu'

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, 'Tiên học lễ, hậu học văn' không lạc hậu. Không nên hiểu chữ 'lễ' theo nghĩa Nho giáo trong xã hội phong kiến, chữ 'lễ' của giáo dục hiện đại được hiểu là đạo đức, cách ứng xử giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.

Chuyên gia: Lỗi không phải ở chữ 'Lễ'

Ý kiến cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo của GS.TS Trần Ngọc Thêm tại một hội thảo tổ chức mới đây đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận.

Không thể bỏ 'Tiên học lễ, hậu học văn'

Nếu chúng ta chấp nhận xu hướng xem nhẹ, thậm chí bãi bỏ việc dạy lễ nghĩa, đạo đức cho người học, thì tương lai liệu sẽ ra sao?

Tranh luận về bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn': Không cần xóa bỏ cái này để đề cao cái kia

Mới đây, phát biểu của GS Trần Ngọc Thêm về khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' đã thu hút sự chú ý cũng như gây tranh luận trong xã hội.

'Tiên học lễ, hậu học văn': Văn hóa của dân tộc, sao lại đề xuất bỏ?

Nhiều nhà sư phạm phản ứng trước đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' của GS Trần Ngọc Thêm. Bởi đây không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà còn là nét văn hóa đẹp của dân tộc.

Những ẩn sĩ 'giả vờ'

Ẩn sĩ là một loại người gặp tương đối nhiều trong lịch sử Đông Á và Việt Nam. Hiểu theo nghĩa đen, ẩn sĩ là 'kẻ ở ẩn'. Nhưng kẻ này chắc chắn không phải là một ông nông dân mù chữ, hay người kiếm củi thất học. Chữ 'sĩ' ngoài nghĩa là chỉ 'người' nói chung thì để chỉ 'kẻ có học', cụ thể hơn là những Nho sĩ.

10 câu nói đi vào lịch sử về nghề nhà giáo và sự học

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cùng điểm lại những câu nói bất hủ về nghề nhà giáo và sự học từ những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong lịch sử thế giới.

Giáo dục Tin tức giáo dục Bắt đầu từ người thầy

TTH - Năm nào đến ngày 20 tháng 11, hoa tràn ngập, phố xá rộn ràng học sinh và phụ huynh nườm nượp đi thăm nhà giáo. Nhìn hình ảnh đó, không ít người mừng vui cho rằng, nghề giáo đã được xã hội tôn vinh ở vị trí 'cao quý nhất trong những nghề cao quý'. Có đúng như vậy không?

Giới trẻ Trung Quốc xóa hình xăm

Thế hệ Millennials xứ tỷ dân xăm hình với số lượng kỷ lục. Tuy nhiên, đến khi lập gia đình hoặc đi xin việc, nhiều người phải quay lại tiệm xăm để xóa bỏ vết mực.

Cây ngân hạnh 600 tuổi tô vàng một góc trường đại học lung linh như truyện tranh

Khuôn viên ngôi trường cổ kính này có những cây ngân hạnh cổ thụ to choáng ngợp. Thời điểm vào thu, cả không gian biến chuyển thành một màu vàng óng.

Phó Chủ tịch nước tiếp các nữ Đại sứ, Đại biện cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam

Ngày 19/10, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã tiếp các nữ Đại sứ, Đại biện các cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam.

Ngôi đền treo đẹp như tiên cảnh, gây ngỡ ngàng khi treo trên vách đá cao vút

Ngôi đền với kiến trúc kỳ lạ này khiến nhiều người tự hỏi làm thế nào mà nó có thể được xây dựng ở vị trí đặc biệt đến thế.

Nhiều giải pháp kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh

Mất cân bằng giới tính khi sinh (GTKS) luôn là vấn đề được quan tâm và là thách thức của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Để duy trì mức cân bằng GTKS, những năm qua, Bình Dương đã triển khai nhiều giải pháp và đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Chính trị - Xã hội Nâng giá trị trẻ em gái, giảm mất cân bằng giới tính khi sinh

TTH - Trong một dịp sinh hoạt về chủ đề 'Thúc đẩy bình đẳng giới góp phần giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh', các nữ sinh viên Trường cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế đã rất phấn khích nghĩ rằng, giới nữ 'sẽ rất có giá' từ số liệu mất cân bằng giới tính khi sinh. Các bạn chưa ý thức hết những nguy cơ về giới, trong đó có cả bản thân mình.

Đồng chí Lê Đức Thọ, một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đồng chí Lê Đức Thọ sinh ra trong một gia đình nho giáo, ở xã Địch Lễ, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (nay là xã Nam Vân, thành phố Nam Định), vùng đất có truyền thống yêu nước, hiếu học; 14 tuổi lên thành phố Nam Định học tập, tại đây đồng chí đã hòa mình vào các hoạt động của học sinh, hăng hái tham gia phong trào biểu tình, bãi khóa đấu tranh đòi thực dân Pháp thả nhà yêu nước Phan Chu Trinh. Năm 17 tuổi, đồng chí đã đứng trong đội ngũ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên; tháng 10/1929 Đồng chí được kết nạp vào Đông Dương Cộng sản Đảng, thuộc lớp đảng viên cộng sản đầu tiên của Đảng ta.