Giới trẻ Trung Quốc từ chối làm việc tay chân dù lương cao

Trong khi nhiều sinh viên mới ra trường đổ xô thi công chức, tìm việc làm văn phòng, lĩnh vực sản xuất dự kiến thiếu gần 30 triệu lao động vào năm 2025.

Khủng hoảng nhân khẩu tàn phá 'mộng Trung Hoa'

Dân số già nhanh chóng là lực cản cho sự phát triển của Trung Quốc trong vài thập niên tới, đe dọa giấc mộng Trung Hoa.

Ba nhà khoa bảng Hán học phê phán tật xấu của người Việt

Đầu thế kỷ XX, Việt Nam ở vào tình thế không thể không duy tân, mà điểm khởi đầu là văn hóa, giáo dục. Các nhà duy tân đều nhìn thấy và chủ trương phê phán cái cũ lạc hậu, hủ lậu để tiếp nhận cái mới, xây dựng cái mới. Điều đáng nói là các nhà khoa bảng Hán/cựu học cũng phê phán rất mạnh mẽ và xác đáng.

Đừng vô lễ

Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo giáo dục năm 2021 với chủ đề 'Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục' của Quốc hội tổ chức ngày 21/11, GS. TSKH Trần Ngọc Thêm có đưa ra quan điểm nên bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' trong nhà trường(1), cho rằng đó là 'sản phẩm của nền giáo dục Nho giáo phục vụ cho mục tiêu đào tạo người thừa hành', đòi hỏi người dưới phải phục tùng người trên, làm cản trở sự phát triển xã hội, đã gây phản ứng xôn xao trong làng giáo.

Cổ vật duy nhất của Hà Nội được vinh danh ở tầm thế giới

Không chỉ phản ánh một giai đoạn lịch sử - văn hóa hơn 300 năm của Việt Nam, cổ vật đặc biệt này còn mang một tầm vóc quốc tế nổi bật.

'Tiên học lễ, hậu học văn' - không chỉ là chuyện bỏ hay giữ một khẩu hiệu

Tranh luận việc bỏ hay không bỏ một khẩu hiệu liệu có cần thiết? Bởi để thổi luồng gió của sáng tạo, khích lệ tư duy phản biện, thay đổi cách dạy học tiếp cận phẩm chất năng lực người học trong các nhà trường, đâu chỉ đơn giản là bỏ một khẩu hiệu.

Làm cho chữ 'Lễ' sáng hơn

Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' do GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP HCM) nêu tại Hội thảo giáo dục 2021 do Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội tổ chức mới đây đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Không ít ý kiến bày tỏ sự không đồng tình với đề xuất này, nhưng có ý kiến cho rằng, chữ lễ ngày nay phải là lễ của sự kính trên nhường dưới. Lễ của những người dám nghĩ, dám làm, dám bỏ những cái cũ, tiếp cận những cái mới, dám mang tư duy sáng vào để làm cho chữ lễ sáng hơn.

'Tiên học lễ, hậu học văn không bao giờ lạc hậu'

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, 'Tiên học lễ, hậu học văn' không lạc hậu. Không nên hiểu chữ 'lễ' theo nghĩa Nho giáo trong xã hội phong kiến, chữ 'lễ' của giáo dục hiện đại được hiểu là đạo đức, cách ứng xử giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.

Chuyên gia: Lỗi không phải ở chữ 'Lễ'

Ý kiến cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo của GS.TS Trần Ngọc Thêm tại một hội thảo tổ chức mới đây đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận.

Không thể bỏ 'Tiên học lễ, hậu học văn'

Nếu chúng ta chấp nhận xu hướng xem nhẹ, thậm chí bãi bỏ việc dạy lễ nghĩa, đạo đức cho người học, thì tương lai liệu sẽ ra sao?

Tranh luận về bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn': Không cần xóa bỏ cái này để đề cao cái kia

Mới đây, phát biểu của GS Trần Ngọc Thêm về khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' đã thu hút sự chú ý cũng như gây tranh luận trong xã hội.

'Tiên học lễ, hậu học văn': Văn hóa của dân tộc, sao lại đề xuất bỏ?

Nhiều nhà sư phạm phản ứng trước đề xuất bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' của GS Trần Ngọc Thêm. Bởi đây không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà còn là nét văn hóa đẹp của dân tộc.

Những ẩn sĩ 'giả vờ'

Ẩn sĩ là một loại người gặp tương đối nhiều trong lịch sử Đông Á và Việt Nam. Hiểu theo nghĩa đen, ẩn sĩ là 'kẻ ở ẩn'. Nhưng kẻ này chắc chắn không phải là một ông nông dân mù chữ, hay người kiếm củi thất học. Chữ 'sĩ' ngoài nghĩa là chỉ 'người' nói chung thì để chỉ 'kẻ có học', cụ thể hơn là những Nho sĩ.

10 câu nói đi vào lịch sử về nghề nhà giáo và sự học

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cùng điểm lại những câu nói bất hủ về nghề nhà giáo và sự học từ những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong lịch sử thế giới.

Giáo dục Tin tức giáo dục Bắt đầu từ người thầy

TTH - Năm nào đến ngày 20 tháng 11, hoa tràn ngập, phố xá rộn ràng học sinh và phụ huynh nườm nượp đi thăm nhà giáo. Nhìn hình ảnh đó, không ít người mừng vui cho rằng, nghề giáo đã được xã hội tôn vinh ở vị trí 'cao quý nhất trong những nghề cao quý'. Có đúng như vậy không?

Giới trẻ Trung Quốc xóa hình xăm

Thế hệ Millennials xứ tỷ dân xăm hình với số lượng kỷ lục. Tuy nhiên, đến khi lập gia đình hoặc đi xin việc, nhiều người phải quay lại tiệm xăm để xóa bỏ vết mực.