Vì sao Huế muốn gìn giữ, bảo tồn 5 'cụ' lò nung vôi hơn 100 năm tuổi?

Theo Sở Xây dựng Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), hệ 5 lò vôi gắn với tháp chuyển liệu của Nhà máy xi măng Long Thọ cũ (tiền thân là Xí nghiệp vôi nước Long Thọ có từ thời Pháp thuộc) là công trình kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ đầu ngành công nghiệp xứ Huế hơn 100 năm trước, nên cần được cải tạo, bảo tồn, phát huy giá trị.

Khám phá con đường đá cổ Pavi nối hai tỉnh Lai Châu - Lào Cai

Con đường đá cổ Pavi làm từ những hòn đá cuội và những tảng đá lớn. Việc xây dựng con đường được làm hoàn toàn bằng thủ công bởi bàn tay của người dân các bản làng dưới chân núi Nhìu Cồ San.

Khám phá Bắc Bộ Phủ lần đầu mở cửa cho khách tham quan

Bắc Bộ Phủ được xây dựng năm 1918, từng là Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, Phủ Khâm sai Bắc Kỳ và nay là Nhà khách Chính phủ, đang được mở cửa một phần cho khách tham quan.

'Hộp ký ức 4.0' giúp khơi lại ký ức lịch sử của đất nước

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Học viện Hành chính quốc gia tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Hộp ký ức 4.0' để cùng các chuyên gia, nhà sử học trao đổi, bày tỏ quan điểm cá nhân của mỗi người để gợi lại nguồn ký ức lịch sử.

Ký ức cá nhân góp phần tiếp nối mạch nguồn lịch sử của đất nước

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Học viện Hành chính quốc gia tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Hộp ký ức 4.0'.

Xem nghệ thuật, diễn thời trang ở làng cổ hơn 500 tuổi tại Hà Nội

Chương trình 'Làng Cựu - Thời trang, Nghệ thuật và Du lịch' sẽ diễn ra vào ngày 21 và 22/12 tại làng cổ Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.

Thanh Hóa: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh thăm, tặng quà các chiến sĩ trên đảo Hòn Mê

Thượng tọa Thích Tâm Định, Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Thanh Hóa cùng chư tôn đức, Phật tử đã đến thăm và tặng quà các chiến sĩ tại đảo Hòn Mê vào ngày 11, 12-11 vừa qua.

Lần đầu tiên Bắc Bộ Phủ mở cửa tự do đón khách tham quan

Nhằm 'làm mới' hoạt động của mình, Bắc Bộ Phủ hay còn được gọi là Nhà khách Chính phủ đã chính thức mở cửa đón khách vào tham quan tự do với một diện mạo khá mới lạ và thú vị.

Hà Nội: Bảo tàng Sinh học lâu đời nhất Việt Nam lần đầu mở cửa

Bảo tàng Sinh học trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tại địa chỉ 19 Lê Thánh Tông là bảo tàng đầu tiên trong lĩnh vực này tại Việt Nam và cũng lâu đời nhất Đông Dương, được xây dựng từ thời Pháp thuộc.

Tiết lộ con phố ngắn nhất Thủ đô, nằm ngay trung tâm phố cổ, người gốc Hà Nội 3 đời chưa chắc biết

Trong số các phố phường ở Hà Nội, đây là con phố ngắn nhất, chỉ dài 50 mét. Nhiều người Hà Nội thậm chí còn không biết thông tin này.

Khám phá Bắc Bộ phủ lần đầu mở cửa đón du khách

Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) lần đầu tiên mở cửa cho khách vào tham quan. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 diễn ra từ ngày 9 - 17/11.

Khám phá tòa nhà Bắc Bộ Phủ 'trăm tuổi' lần đầu mở cửa cho khách tham quan

Lần đầu tiên, Bắc Bộ Phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) mở cửa cho khách vào tham quan. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 diễn ra từ ngày 9 đến 17-11.

Ga Nam Định: Mắt xích chiến lược trong dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, với chiều dài 1.541km, dự kiến đi qua 20 tỉnh, thành phố từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh. Đây là một trong những dự án hạ tầng trọng điểm, mang tầm vóc quốc gia, hướng tới mục tiêu cải thiện kết nối giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và tạo nền tảng cho sự tăng trưởng bền vững. Tuy nhiên, trong quá trình hoạch định, việc có nên giữ lại ga Nam Định đã gây ra không ít tranh luận. Thể hiện quan điểm của mình, đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường khẳng định: 'Từ yếu tố lịch sử đến nhu cầu thực tiễn, không có lý do gì bỏ qua ga Nam Định trong tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam'.

Người gốc Việt tại Campuchia

Người Việt hiện nay là một trong những nhóm dân tộc thiểu số đông đảo nhất ở Campuchia, có những tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế chính trị, văn hóa - xã hội ở xứ sở chùa Tháp, cũng như mối quan hệ giữa hai nước.

Phạm Bình Chương, người tìm 'hồn phố' qua những nét vẽ

'Xuống phố 4' - triển lãm tiếp theo trong seri 'Xuống phố' đã chính thức khai mạc, đánh dấu sự trở lại của họa sĩ Phạm Bình Chương.

Họa sỹ Phạm Bình Chương lại 'Xuống phố', khắc họa Hà Nội cũ-mới đan xen

Những tác phẩm mang phong cách hiện thực của họa sỹ Phạm Bình Chương trong triển lãm 'Xuống phố 4' đưa người xem khám phá những đổi thay của phố phường Hà Nội.

Vườn hoa tên người và ký ức nhân văn

Vườn hoa không chỉ là những không gian xanh công cộng, mà còn là những 'bảo tàng ký ức' mang dấu ấn lịch sử và văn hóa sâu sắc.

'Xuống phố' cùng họa sĩ Phạm Bình Chương

Triển lãm 'Xuống phố 4' đánh dấu mốc kỷ niệm 25 năm họa sĩ Phạm Bình Chương dấn thân vào con đường vẽ hiện thực và tròn 20 năm trưng bày loạt tranh 'Xuống phố' chỉ vẽ về Hà Nội.

Họa sĩ Phạm Bình Chương - người miệt mài tìm 'hồn phố'

Triển lãm 'Xuống phố 4' sẽ đánh dấu mốc kỷ niệm 25 năm họa sĩ Phạm Bình Chương dấn thân vào con đường vẽ hiện thực và tròn 20 năm trưng bày loạt tranh 'Xuống phố' chỉ vẽ về Hà Nội.

Hội thảo khoa học 'Đắk Lắk – 120 năm hình thành và phát triển'

Vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Đắk Lắk – 120 năm hình thành và phát triển'.

Đắk Lắk 120 năm hình thành và phát triển giàu đẹp, văn minh, bản sắc

Ngày 26/10/2024, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Đắk Lắk - 120 năm hình thành và phát triển'.

Cận cảnh di tích trận địa pháo cổ lớn nhất Đông Dương ở Vũng Tàu

Khi đến với Vũng Tàu, du khách không chỉ được thả mình trong làn nước biển trong xanh mà còn có cơ hội khám phá các điểm di tích lịch sử

Quá trình phát triển của văn học miền Nam

Bộ sách đem đến những tư liệu quý giá về văn học miền Nam Lục tỉnh trong giai đoạn từ thời khai hoang mở cõi đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.

Ra mắt bộ sách Văn học miền nam lục tỉnh của Nguyễn Văn Hầu

Nhà xuất bản Trẻ vừa ra mắt bộ sách 'Văn học miền nam lục tỉnh' của tác Nguyễn Văn Hầu. Có thể nói, bộ sách này là một trong số hiếm hoi tác phẩm thể hiện được một cách có hệ thống quá trình hình thành và phát triển của văn học miền nam từ khi mở đất đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.

Gắn biển công trình trụ sở Công an quận Hoàn Kiếm, di sản kiến trúc cổ từ năm 1915

Trụ sở Công an quận Hoàn Kiếm là một công trình lịch sử có từ năm 1915, mang đặc trưng kiến trúc Pháp thời kỳ thuộc địa. Công trình này không chỉ có giá trị lịch sử mà còn là một di sản kiến trúc quan trọng, góp phần tạo nên diện mạo đô thị đặc trưng của Thủ đô.

Báo lãi cao nhất 11 năm, Cao su Tây Ninh giải trình thế nào?

Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh (mã chứng khoán: TRC) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2024, trong đó lợi nhuận sau thuế đạt mức cao nhất trong 11 năm qua.

Ký ức Hà Nội qua di sản kiến trúc thời bao cấp

Trong khi di sản kiến trúc thời phong kiến và thời Pháp thuộc hiện diện trong chiến lược xây dựng thương hiệu của Hà Nội thì kiến trúc thời kỳ bao cấp chưa được định vị và khai thác tương xứng với giá trị của nó.

Công bố nhiều nghiên cứu về lịch sử và pháp luật thời kỳ Pháp thuộc tại Đông Dương

Nhiều kết quả nghiên cứu quan trọng về lịch sử và pháp luật thời kỳ Pháp thuộc tại Đông Dương được công bố ở hội thảo quốc tế tại TP Huế.

Hội thảo quốc tế 'Lịch sử và pháp luật về thời kỳ Pháp thuộc tại Đông Dương'

Sáng 10/10, Trường đại học Luật, Đại học Huế phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử các tư tưởng và thể chế chính trị (CERHIIP) của Đại học Aix-Marseille (AMU) tổ chức hội thảo quốc tế 'Lịch sử và pháp luật về thời kỳ Pháp thuộc tại Đông Dương'.

Hà Nội thời cận đại qua góc nhìn của tài liệu lưu trữ

Nhà nghiên cứu Đào Thị Diến dành cả cuộc đời mình để viết về Hà Nội. Với hơn 30 năm công tác tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, bà có cơ hội tiếp cận những tài liệu quý giá từ các phòng lưu trữ tiếng Việt lẫn tiếng Pháp, từ đó đem đến một nét độc đáo trong cách tiếp cận lịch sử. Lần đầu tiên, diện mạo của Hà Nội thời Pháp thuộc bước ra từ những tài liệu lưu trữ, hiện thực, sống động.

Những địa danh nổi tiếng ở Hà Nội còn mãi với thời gian

Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, quảng trường Ba Đình... là biểu tượng của thủ đô, là nơi mà du khách trong và ngoài nước đều muốn ghé thăm khi tới Hà Nội.

Cảnh lạ ở hẻm 'nhà thùng' TPHCM: Trăm năm ngăn đôi 2 cảnh đời trái ngược

Hẻm 'nhà thùng', có từ thời Pháp thuộc như ngăn đôi 2 cảnh đời trái ngược với một bên là dãy nhà cao cửa rộng trong khi phía đối diện là những căn nhà bé tí, lụp xụp rộng chưa đầy 10m2.

Cà phê Hà Nội xưa: Vẻ đẹp trầm lắng của thời gian

Khi nhắc đến Hà Nội xưa, người ta không chỉ nghĩ đến những con phố cổ, những gánh hàng rong hay tiếng leng keng của tàu điện mà còn nhớ đến một nét văn hóa đặc trưng - cà phê. Văn hóa cà phê ở Hà Nội có lịch sử gắn liền với những thăng trầm của thành phố này. Và từ những năm tháng đầu thế kỷ 20, nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân Thủ đô.

Gia tăng giá trị du lịch nội đô Hải Phòng cùng các công trình kiến trúc nổi bật

Các công trình kiến trúc nổi bật xây dựng từ thời Pháp thuộc trong khu vực nội đô thành phố Hải Phòng góp phần quan trọng trong gia tăng giá trị thương hiệu du lịch nội đô thành phố Cảng, đặc biệt là khi các cơ quan thuộc thành phố tổ chức những sự kiện nổi bật ở khu vực này.

Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ

Nhân kỷ niệm 525 năm lập tỉnh Cao Bằng (1499 - 2024), 74 năm ngày giải phóng Cao Bằng (3.10.1950 - 3.10.2024), triển lãm 'Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ' đã được khai mạc ngày 1.10 tại Bảo tàng tỉnh Cao Bằng.

Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ

Nhân dịp kỷ niệm 525 năm lập tỉnh Cao Bằng (1499 - 2024), 74 năm ngày giải phóng Cao Bằng (03/10/1950 - 03/10/2024), Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ'.

Ra mắt cuốn sách về lịch sử Hà Nội

Cuốn sách Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945) cung cấp những cứ liệu xác đáng để có cái nhìn rõ hơn về lịch sử Hà Nội.

Trao Giải thưởng Trần Văn Giàu cho tác phẩm 'Đô thị Sài Gòn-Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'

Sáng 28/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Giải thưởng Trần Văn Giàu tổ chức trao Giải thưởng lần thứ 12, năm 2024 chuyên ngành sử cho tác phẩm 'Đô thị Sài Gòn-Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ' do hai tác giả Võ Nguyên Phong và Cù Thị Dung đến từ Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước-Trung tâm lưu trữ quốc gia II thực hiện.

Trao Giải thưởng Trần Văn Giàu lần thứ XII

Sáng 28/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Giải thưởng Khoa học Trần Văn Giàu đã công bố và trao Giải thưởng lần thứ XII - năm 2024.

Trao giải thưởng Trần Văn Giàu lần thứ 12

Giải thưởng Trần Văn Giàu lần thứ 12, năm 2024 được trao cho tác phẩm 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ' do nhóm tác giả đến từ Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II thực hiện.

Đồng Nai: Quyết định giữ lại ngôi biệt thự 100 năm tuổi để bảo tồn

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai quyết định giữ lại ngôi biệt thự 100 năm tuổi để bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc vốn có của nó.

Tiếng Việt mùa nước lũ

'Sao kê', 'phông bạt' là những tiếng lóng đang được thịnh hành trên mạng xã hội ở thời điểm này.