Mặc dù Tào Tháo không trở thành hoàng đế nhưng ông được hưởng sự đối đãi khi còn sống cũng tốt như hoàng đế.
Mặc dù có sự thông minh và lý trí, nhưng Tào Tháo lại đưa ra một quyết định khó hiểu khi gả 7 người con gái của mình với cùng một người.
cho đến nay vẫn là tác phẩm khó có thể vượt qua. Những tinh túy của.
Trên đường đi thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng không ít lần gặp nguy hiểm do các yêu quái gây ra. Trong khi Tôn Ngộ Không, Sa Tăng nghĩ cách đối phó yêu quái thì Trư Bát Giới thường muốn chia hành lý, trở về Cao Lão Trang.
Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.
Gia Cát Lượng là nhân tài xuất chúng thời Tam quốc. Ông và vợ - Hoàng Nguyệt Anh có với nhau 2 con trai. Vợ chồng Khổng Minh được cho là còn có một con gái nhưng ít được nhắc đến.
Cuộc gặp gỡ có 1-0-2 đã se duyên cho cặp danh tướng lừng lẫy sử Việt, không ai là không biết đến họ.
Triệu Vân chưa từng thất bại trong Tam Quốc. Trong khi đó, cao nhân này tại Việt Nam cũng có thành tích bất bại trên chiến trường. Nếu so sánh, người này còn giỏi hơn võ tướng của nhà Thục Hán.
Nguyễn Tri Phương tên thật là Nguyễn Văn Chương, quê làng Đường Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hơn 50 năm phụng sự việc nước, phò tá cả 3 đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức, Nguyễn Tri Phương đã dốc tinh lực để lo cho dân cho nước.
Nhận thức của Tôn Ngộ Không thay đổi hoàn toàn sau khi nhìn thấy một bức tranh. Nó có gì đặc biệt mà khiến Tề Thiên Đại Thánh trở thành một con người khác như vậy.
Thôi Châu Bình được đánh giá là vị chiến lược tài ba vượt qua cả Gia Cát Khổng Minh, nhìn trước tương lai của Lưu Bị.
Đây có thể xem là một trong những lựa chọn sai lầm đáng nhớ nhất trong cuộc đời của Lưu Bị - nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.
Trong khi các vị Thần, Phật khác ai cũng có vật cưỡi thì Phật Tổ Như Lai lại chưa bao giờ xuất hiện chung với bất cứ linh vật nào cả. Vì sao lại như thế.
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Gia Cát Lượng cả đời 'cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi' vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Sinh ra ở làng Bái Trại nay thuộc xã Định Tăng (Yên Định), Hoàng Hối Khanh là nhân vật lịch sử giai đoạn Trần - Hồ. Ông không chỉ có nhiều dấu ấn trong việc khẩn hoang, dựng làng ở vùng đất phía Nam của đất nước thời bấy giờ mà còn là danh tướng dốc lòng phò tá sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của đất nước.
Tào Tháo rất coi trọng và tin tưởng Hạ Hầu Đôn. Có 4 lý do lý giải cho điều này.
Nếu Tam Quốc có 'Ngũ hổ tướng' phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là 'Ngũ hổ tướng' của Việt Nam.
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
Lưu Bá Ôn được người đời ca ngợi là 'thần cơ diệu toán' nhờ khả năng tiên đoán tương lai và những tính toán chính xác như thần. Trong những năm tháng phò tá Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, Lưu Bá Ôn đã không ít lần cứu nguy cho hoàng đế bằng tài năng thiên bẩm của mình.
Từ thời cổ đại đến nay, các quân chủ muốn lập đại nghiệp đều cần có sự phò tá của những hiền thần, tướng giỏi. Trong thời Tam Quốc, khi nhắc đến việc sử dụng nhân tài, không thể không nói đến Tào Tháo. Ông không chỉ là một nhà quân sự tài ba mà còn là người rất biết trọng dụng nhân tài, quy tụ dưới trướng của mình nhiều tướng lĩnh xuất sắc.
Lưu Thiện, con trai Lưu Bị, thường được người đời đánh giá là vô năng. Tuy nhiên, có 3 chuyên gia nổi tiếng trong lịch sử đã lên tiếng bày tỏ quan điểm về vị Hậu chủ của Thục Hán.
Cuộc gặp gỡ có 1-0-2 đã se duyên cho cặp danh tướng lừng lẫy sử Việt, không ai là không biết đến họ.
Sau khi phò tá Đường Tăng tới Tây Thiên và lấy được chân kinh, Trư Bát Giới được phong Tịnh Đàn Sứ Giả Bồ Tát. Thế nhưng, Bát Giới không thể khôi phục lại chân thân giống như khi còn là Thiên Bồng Nguyên Soái.
Đây là công thần khai quốc thời Lê sơ, từng tham gia hội thề Lũng Nhai và làm quan trụ cột qua bốn đời vua.
Vào thời Tam Quốc, xuất hiện không ít nhân vật tài giỏi, túc trí đa mưu, liệu sự như thần, phò tá các bậc anh hùng hào kiệt, xây dựng thế lực hùng mạnh. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, Gia Cát Lượng là mưu sĩ nổi tiếng nhất nhưng Giả Hủ mới là đệ nhất mưu sĩ thời Tam quốc, có nhiều mưu kế 'xuất quỷ nhập thần'.
Sau khi nhìn thấy bức tranh 'Cầu Dĩ dâng giày' khi tới Đông Dương đại hải và được Long Vương kể lại tích chuyện, Tôn Ngộ Không đã lĩnh ngộ được rằng việc phò tá Đường Tăng sẽ giúp đắc đạo.
Trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Lưu Bị và Gia Cát Lượng có mối quan hệ vô cùng khăng khít, cùng nhau gây dựng lên nhà Thục vững mạnh. Liệu hai người có tin tưởng nhau tuyệt đối?
Thôi Châu Bình được đánh giá là vị chiến lược tài ba vượt qua cả Gia Cát Khổng Minh, nhìn trước tương lai của Lưu Bị.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh 2/9, tối ngày 2/8, Nhà hát chèo Hưng Yên tổ chức ra mắt vở chèo 'Tướng quân Phạm Ngũ Lão'. Nội dung vở chèo xoay quanh cuộc đời, sự nghiệp của Tướng quân Phạm Ngũ Lão, là danh tướng kiệt xuất phò tá 3 triều vua Trần. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng (nay là xã Phù Ủng, huyện Ân Thi). Từ một người dân thường, ông nuôi chí lớn tham gia chống giặc, đã được Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn phát hiện và tiến cử, trở thành một vị tướng lừng danh triều Trần được sử sách lưu truyền, có công lớn trong các cuộc chống giặc ngoại xâm. Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận ông là một vị tướng tài, có công với nước, lập công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1288), 4 lần đuổi giặc Ai Lao cướp phá Đại Việt, đánh quân Chiêm Thành mở mang bờ cõi... Sau khi mất, ông được nhà vua phong là 'Thượng đẳng phúc thần'.
Một trong tứ đại danh tác vô cùng nổi tiếng của Trung Quốc được sáng tác vào thời nhà Minh thế kỷ thứ 16 đó chính là Tây Du Ký.
Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
Tôn Ngộ Không chẳng phải thần tiên, cũng không làm chũ cõi nào nhưng dọc đường thỉnh kinh, cứ nghe danh hắn là yêu quái lớn hay nhỏ đều khiếp sợ.
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
Tôn Ngộ Không cả đời sẽ chỉ là yêu quái nếu không nhìn thấy bức tranh 'Cầu Dĩ dâng giày' cùng câu chuyện và lời khuyên của Long Vương đã giúp Tề Thiên Đại Thánh thay đổi hoàn toàn nhận thức.
Là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Tào Tháo rất giỏi nhìn người. Lúc sinh thời, ông rất tán thưởng tài năng của một thần đồng nên tìm mọi cách để chiêu mộ. Thậm chí, Tào Tháo từng muốn gả con gái cho người này.
Với hơn 70 năm trụ thế, 50 năm thực hành phò tá đạo và cống hiến suốt đời mình cho đạo pháp, cho dân tộc, phục vụ chúng sinh, Hòa thượng Thích Huệ Trí đã để lại cho đời, cho đạo một tấm gương đạo hạnh sáng ngời.
Khi đi phò tá Đường Tăng đến Ngũ Trang Quan, Tôn Ngộ Không đã không thoát khỏi tay áo của Trấn Nguyên Tử. Vậy thực lực của Trấn Nguyên Tử ra sao?
Khi đọc 'Tây Du Ký', nhiều người cứ ngỡ Sa Tăng là nhân vật yếu nhất trong các đồ đệ phò tá Đường Tăng đi thỉnh kinh. Thế nhưng, thực chất Sa Tăng có bản lĩnh 'không phải dạng vừa' và quá khứ lừng lẫy.
Một trong tứ đại danh tác vô cùng nổi tiếng của Trung Quốc được sáng tác vào thời nhà Minh thế kỷ thứ 16 đó chính là Tây Du Ký.
Cuộc chiến tranh Lê - Mạc bắt đầu từ năm 1533 sau khi Nguyễn Kim phò tá một con cháu của họ Lê, lập Lê Duy Ninh lên ngôi ở Sầm Châu (Ai Lao) tức Lê Trang Tông.
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
Trư Bát Giới từng là Thiên Bồng Nguyên Soái nhưng vì phạm trọng tội mà bị đày xuống hạ giới, sau đó chiếm núi Phúc Linh, lấy động Vân Sạn làm chỗ ở. Về sau hắn được Bồ Tát giác ngộ, phò tá Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh và cuối cùng được phong chức.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Nhắc đến nhà Thanh chắc hẳn mọi người đã rất quen thuộc, đặc biệt qua các bộ phim truyền hình Trung Quốc. Nhưng điều này cũng khiến chúng ta lầm tưởng rằng trong hậu cung của hoàng đế, những phi tần nhất định phải xinh đẹp tuyệt trần.