Quảng Trị: Hội LHPN tỉnh tích cực tuyên truyền giảm tảo hôn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã phối hợp với các cơ quan, ban ngành trong tỉnh biên soạn cung cấp tài liệu, sản phẩm truyền thông, đồng thời tổ chức tập huấn về kiến thức, kỹ năng truyền thông, vận động, tư vấn pháp luật liên quan về hôn nhân và gia đình trong vùng DTTS.

Cảm xúc và pháp luật

Những vụ xung đột được cho là đánh ghen xuất hiện ngày càng nhiều trên mạng xã hội. Hơn cả nỗi đau thể xác mà những người bị đánh ghen phải chịu, đó là nỗi đau tinh thần khi họ bị nhiều cư dân mạng xỉa xói bằng muôn vàn lời ác độc.

Chị Gụ 'mặt trận' được dân tin yêu

Lao Chải là thôn đặc biệt khó khăn, cao nhất và xa nhất của xã Trịnh Tường (huyện Bát Xát). Trước đây, người Hà Nhì ở Lao Chải, đặc biệt là phụ nữ còn chịu nhiều hủ tục, ảnh hưởng đến cuộc sống. Nhờ chị Sần Giờ Gụ, Trưởng Ban Công tác mặt trận thôn tích cực tuyên truyền, hủ tục dần được gỡ bỏ, giúp đồng bào Hà Nhì nơi đây có cuộc sống văn minh, tiến bộ hơn.

Chiêu trò

Cựu tổng thống Donald Trump chứng tỏ khả năng lỳ đòn hiếm thấy. Sau khi bị phạt ba triệu USD vì xúc phạm người khác, ông kiện tòa rồi lên CNN phỉ báng tiếp. Tấn công ngôn từ và đẩy hãng truyền hình danh tiếng vào thế bí, ứng viên tổng thống hàng đầu của Cộng hòa bộc lộ sức tàn phá ít ai cản nổi.

Hổm rày dư luận bức xúc vì chuyện cô giáo đè đầu học sinh ra mà xén tóc. Anh Hai chợ Thủ coi cũng bức xúc không kém. Ảnh nói:

Để có những mùa 'hoa của đất'

Xã hội càng văn minh, hiện đại thì càng nên quý trọng nhà giáo, không phải bằng ngôn từ hoa mỹ mà là bằng những việc làm cụ thể để họ yên tâm sống với nghề và đáp ứng kỳ vọng của xã hội.

Điểm tựa của buôn Ma Giai

Với người dân buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai), già làng Rah Lan Đin đã trở thành điểm tựa vững chắc, giúp bà con phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc, buôn làng bình yên.

Tẩn Láo Lở và tội ác trên rẻo cao (P cuối): 25 ngày theo dấu kẻ sát nhân

Cái chết của 4 người trong gia đình anh Tẩn Ôn Nải khiến cả bản Phìn Ngan hoang mang, lo sợ. Vào thời điểm mà công an chưa xác định được hung thủ là ai, những người dân trong bản mỗi lần lên nương đều mang theo tâm trạng nặng nề, cảnh giác.

Lễ thức hòa giải của người Jrai

Đồng bào Jrai luôn thể hiện sự thân thiện, cố kết cộng đồng. Tuy nhiên, đã là cuộc sống thì không thể tránh khỏi những mâu thuẫn phát sinh. Và, tùy vào mức độ mâu thuẫn cá nhân, dòng họ hay cộng đồng mà lễ thức hòa giải sẽ được tiến hành ở những cấp độ khác nhau.

Làng cổ Kon K'Tu 'chạm vào giấc mơ du lịch'

Trải qua hàng trăm năm gìn giữ, làng cổ Kon K'Tu vẫn còn nguyên nét mộc mạc, hoang sơ vốn có.

Xác định yêu không cưới, nghe tin có bầu anh buông một câu khiến tôi lặng người

Tôi xót cho đứa con trong bụng mình. Nhưng anh thản nhiên như không bởi vì anh nói anh không vô trách nhiệm. Anh chưa từng hứa cưới tôi và giờ anh cũng không giũ bỏ phận làm cha với đứa trẻ. Tôi còn mong gì hơn thế.

Giữ rừng dựa vào cộng đồng

Lào Cai có diện tích rừng tự nhiên lớn, tập trung ở vùng cao, giao thông khó khăn. Cùng với lực lượng kiểm lâm, chính quyền xã, vai trò, kinh nghiệm của người có uy tín ở thôn, bản đã góp phần bảo vệ và phát triển rừng.

Giá xăng dầu hạ nhiệt, giá hàng hóa không chịu giảm: Trách nhiệm của ai?

Mặt bằng giá hàng hóa vẫn rất cao cho dù xăng dầu đã giảm sâu, nếu tình trạng này kéo dài, các biện pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ sẽ khó phát huy tác dụng.

'Đình làng': Vẻ đẹp hồn hậu của làng quê Việt

Trong tập thơ 'Chợt' của Văn Công Hùng vừa mới xuất bản, tự nhiên lọt vào một bài thơ rất truyền thống 'Đình làng'. Truyền thống từ thể thơ lục bát như ca dao đến những câu chữ tràn đầy hình tượng đặc trưng của làng quê Việt.

Điều hành xăng dầu theo thị trường chẳng giống ai

Vì được tôn là mặt hàng chiến lược, nên kinh doanh xăng dầu được đối xử độc tôn. Đó là, sau giá mua gốc có những khoản được cộng vào như thuế nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường, quỹ bình ổn giá và giá bán lẻ được Hội đồng định giá điều chỉnh theo chu kỳ.

Tránh phạt vạ lại dính án phạt tù

Ngày 23-2, TAND tỉnh Quảng Trị mở phiên tòa xét xử vụ án Hồ Văn Thâm (1975, trú xã Linh Trường, H.Gio Linh, Quảng Trị) về tội 'Giết người'. Bị hại trong vụ án là thanh niên Hồ Văn V. (trú cùng địa chỉ), giữa bị cáo và bị hại có quan hệ họ hàng, đều là người dân tộc thiểu số. Trong vụ án này, xác định có một phần lỗi của bị hại.

'Kéo vợ' từ góc nhìn của thanh niên người H'Mông

Sau khi mạng xã hội 'dậy sóng' với video một thanh niên đang cố 'kéo vợ' bất chấp sự phản đối của cô gái, nhiều ý kiến cùng bức xúc cho rằng đây là hủ tục cần xóa bỏ, thậm chí xa hơn nữa có những bình luận mang tính chất kỳ thị, định kiến với cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung và người H'Mông nói riêng.

Langbiang vào mùa 'bắt 'chồng

Những đôi chân trần bấm nhịp theo tiếng chiêng bập bùng nhảy quanh đống lửa không biết mỏi. Khi đã chếnh choáng hơi rượu cần lên men bằng lá cây rừng, đôi bàn tay của các chàng trai, cô gái mới lớn đang bẽn lẽn bỗng mạnh dạn siết chặt vào nhau. Cao nguyên Langbiang vào mùa 'bắt' chồng của các thiếu nữ K'ho từ những đêm xuân tình tứ như thế.

2 nhà văn B'Lao được trao giải thưởng văn học quốc gia

Trong 62 tác phẩm văn học nghệ thuật vừa được Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam trao Giải thưởng Văn học Nghệ thuật năm 2021 tại Hà Nội vào sáng nay 15/1/2022, Lâm Đồng vinh dự có 2 tác giả đoạt giải cùng đến từ xứ trà B'Lao. Đó là nhà văn Nguyễn Khương Trung với tác phẩm Đảo đàn bà và nhà văn Ninh Thế Hùng tác phẩm Ca dao của người Mạ cùng được trao giải khuyến khích Giải thưởng danh giá này.

Kông Chro phát huy vai trò người uy tín

Là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng phát huy vai trò người uy tín trong việc tuyên truyền, vận động người dân chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh trật tự tại địa phương.

Nữ già làng đầu tiên ở Gia Lai

Thời chiến tranh chống Mỹ, già Ksor H'Lâm (SN 1945, làng Krong, xã Ia Mơ, huyện Chư Prông, Gia Lai) là một nữ chiến sỹ gan dạ. Thời bình, với vai trò già làng, bà đã giúp đồng bào mình phát triển kinh tế, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu.

'Lời ru buồn' nơi biên viễn: Giải pháp nào để hạn chế tảo hôn?

Tảo hôn không chỉ vi phạm pháp luật mà còn để lại những hậu quả nặng nề cho người phụ nữ khi cơ thể chưa phát triển đầy đủ. Cùng với đó, những đứa trẻ sinh ra không được chăm sóc chu đáo dẫn đến nhiều thiệt thòi. Chính vì thế, cấp ủy, chính quyền các địa phương cần sớm có giải pháp quyết liệt hạn chế nạn tảo hôn.

Đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Ngày 23-7-2011, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 449/KH-MT triển khai cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững'. Sau 10 năm triển khai, cuộc vận động đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.

Lẳng lơ, táo bạo Thị Mầu trong Quan Âm Thị Kính có đáng trách?

Trong tác phẩm Quan Âm Thị Kính, Thị Mầu là nhân vật đặc biệt. Thị Mầu được miêu tả là lẳng lơ, sàm sỡ, táo bạo, đáng giận, đáng trách, 'oan thị Mầu'. Tuy nhiên, ngày nay nhiều người nhìn Thị Mầu ở một khía cạnh khác.

Cẩn trọng với internet

Sự ra đời của internet đã làm thay đổi thế giới. Theo thời gian, dịch vụ mạng ngày càng gắn bó mật thiết với đời sống con người. Sự cải tiến về tốc độ đã khiến lưu lượng thông tin được chuyển tải qua internet hết sức khổng lồ. Nếu ở một khía cạnh nào đó, internet là rào cản, làm người ta xa cách nhau hơn, ít giao tiếp trực diện hơn thì ở một góc nhìn khác, internet khiến cự ly địa lý không còn ý nghĩa, ta có thể trao đổi thông tin ngay tức khắc với bạn bè, người thân dù cách xa nửa vòng trái đất. Mặt trái luôn đồng hành với những yếu tố tích cực và internet cũng không ngoại lệ, thậm chí còn phô bày không ít bất cập gây nhiều hậu quả.

Hình ảnh con trâu trong văn hóa Bahnar

Ở Tây Nguyên, con trâu không phải 'là đầu cơ nghiệp'. Khi nhắc đến trâu, người ta thường nghĩ tới nghi lễ ăn trâu/đâm trâu (sa kơpô). Ngày nay, đến thăm cộng đồng người bản địa truyền thống nơi đây, du khách thỉnh thoảng vẫn bắt gặp những vật trang trí như cặp sừng hay xương đầu trâu nơi nhà rông… Đó là một vài dấu vết còn lại của những kỳ ăn trâu sôi động. Kỳ thực, trong văn hóa Bahnar, trâu không chỉ xuất hiện như một lễ vật hiến sinh. Xin điểm qua một số trường hợp thường gặp:

Xâm hại tình dục trẻ em: Hậu quả nặng nề, bố mẹ cần làm gì để bảo vệ con?

Xâm hại tình dục khiến trẻ em phải gánh hậu quả nặng nề. Vì thế, theo các chuyên gia cha mẹ phải là những người đầu tiên có trách nhiệm bảo vệ con.

Phục vụ quán karaoke, 4 cô gái người Xơ Đăng bị làng phạt vạ, bắt nộp heo vì vi phạm luật tục

Cuộc sống khó khăn nên 4 cô gái đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum rời quê đến tỉnh Quảng Nam làm thuê. Điều oái oăm, sau đó cả 4 cô gái bị làng phạt vạ, bắt nộp heo thiết đãi dân làng vì vi phạm luật tục do làm việc tại quán karaoke.

Bị làng phạt vạ nộp heo vì… làm ở quán karaoke!

Cuộc sống khó khăn nên 4 cô gái, gồm: Y Máy (SN 2003), Y Hằng (SN 2003), Y Măng (SN 2003), Y Luyến (SN 2002, đều ngụ thôn Ngọc La, xã Măng Ri, H.Tu Mơ Rông, Kon Tum) rời vùng quê nghèo sang tỉnh Quảng Nam làm thuê. Trong một lần về thăm gia đình, 4 cô bị làng phạt vạ nộp heo vì vi phạm luật tục do làm việc tại quán karaoke. Thấy quá vô lý, tháng 9-2020, cả 4 cô gái đồng loạt làm đơn nhờ chính quyền can thiệp.

Ngày mới ở Bung Bang Hven

Đến thăm làng Bung Bang Hven (xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai), chứng kiến những con đường bê tông rực rỡ sắc hoa và nghe kể chuyện về những phong trào được triển khai thực hiện hiệu quả, chúng tôi cảm nhận rõ sự đồng lòng chung sức của dân làng trong việc xây dựng nông thôn mới.

Tục phạt vạ ở Tây Nguyên xưa

Khi tôi lớn lên chỉ còn nghe thấy tục phạt vạ qua lời kể của những người già về một thuở xa xưa u tối. Đến Tây Nguyên đầu những năm 80 của thế kỷ trước, tôi mới thực sự được tiếp xúc với những lệ làng còn hôi hổi sức sống.

Chuyện người Xê Đăng chống dịch Covid-19

Khi cổng làng được hoàn thiện, đêm đầu tiên người dân trong làng thay phiên nhau ra cổng đốt lửa, canh không cho người lạ vào làng...

'Vương quốc' gỗ sưa bí mật của người A Rem

Giữa vùng lõi của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng giờ đang hiện hữu một rừng sưa trị giá cả trăm tỷ, thuộc sở hữu của tộc người A Rem - một trong những tộc người được coi bí ẩn giữa chốn đại ngàn.