Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Hội nghị Trung ương lần thứ 2, khóa VIII, của Đảng Cộng sản Cuba (PCC) đã thông qua nhiều chiến lược cụ thể quan trọng, thúc đẩy các mảng công tác được đề ra trong Đại hội Đảng lần thứ VIII tháng 4 vừa qua.
Đồng chí Võ Văn Tần sinh năm 1891, tại làng Đức Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn (nay xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An), là vùng đất giàu truyền thống đấu tranh. Gia đình Võ Văn Tần là gia đình có truyền thống yêu nước ở địa phương. Võ Văn Tần có tư chất thông minh, ham học hỏi, từ nhỏ đã biết chữ Hán và chữ quốc ngữ. Cuộc sống khó khăn, ông lên Sài Gòn làm nghề kéo xe tay và nhận ra ở đâu cũng có bất công, tàn ác của bọn đế quốc, thực dân, phong kiến đè nặng lên thân phận người lao động.
Sáng 16/8, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với các tổ chức thành viên tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình hành động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Hàng nghìn người Cuba đã tham gia cuộc tuần hành tại thủ đô La Habana, bày tỏ ủng hộ chính phủ, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước trước âm mưu gây bất ổn. Người dân trên khắp đất nước cũng tổ chức các hoạt động đề cao tinh thần yêu nước và niềm tin vững chắc vào con đường cách mạng Cuba.
Khoảng 100.000 người dân thủ đô La Habana đã tập trung tại Diễn đàn Phản đế dọc đại lộ Malecón để bày tỏ quyết tâm bảo vệ cách mạng và chủ quyền trước những hoạt động gây bất ổn.
Khoảng 100.000 người dân thủ đô La Habana đã tập trung tại Diễn đàn Phản đế dọc đại lộ Malecón để bày tỏ quyết tâm bảo vệ cách mạng và chủ quyền Tổ quốc trước những hoạt động gây bất ổn gần đây.
Ngày 17/7, khoảng 100.000 người dân thủ đô La Habana đã tập trung tại Diễn đàn Phản đế dọc đại lộ Malecón để bày tỏ quyết tâm bảo vệ cách mạng và chủ quyền Tổ quốc trước những hoạt động gây bất ổn gần đây.
Vào hồi 6 giờ, ngày 26/5/2021 (nhằm ngày 15/4 năm Tân Sửu), đồng chí Vũ Soạn (Võ Hữu Kim), người cộng sản kiên trung, mẫu mực, nguyên Quyền Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị đã đi vào cõi vĩnh hằng, hưởng thọ 100 tuổi.
Trong nội dung ôn thi tốt nghiệp THPT, phần lịch sử Việt Nam lớp 12 chiếm tỉ lệ lớn nhất. Để học tốt và nắm vững kiến thức, HS cần nhớ 5 thời kỳ: 1919 - 1930, 1930 - 1945, 1945 - 1954, 1954 - 1975, 1975 - 2000.
1. Trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, khối đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên tình yêu quê hương đất nước, lòng tự tôn dân tộc luôn là thứ vũ khí tinh thần bất khả chiến bại. Là một chính đảng vô sản được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dày công xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhạy bén chính trị, vận dụng sáng tạo quan điểm Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, thành lập các tổ chức chính trị, xã hội nhằm tập hợp, giác ngộ, đoàn kết các giai tầng đi theo Đảng, làm nên nghiệp lớn: Giải phóng dân tộc. Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh là một trong những minh chứng điển hình.
Từ một thanh niên có lòng yêu nước, tích cực tham gia các phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên, đồng chí Nguyễn Cơ Thạch đã giác ngộ và trở thành người chiến sĩ cách mạng kiên cường. Trải qua nhiều vị trí công tác, ở đâu, cương vị nào đồng chí Nguyễn Cơ Thạch cũng phát huy cao tinh thần trách nhiệm, năng động, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch là một học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trí tuệ, tài năng của ông được đánh giá là có thể sánh ngang với các nhà ngoại giao kỳ cựu của thế giới.
Hà Huy Tập (quê làng Kim Nặc, tổng Thổ Ngọa, nay là xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) là người giải quyết toàn diện, sâu sắc những vấn đề lý luận cơ bản về chỉ đạo chiến lược và sách lược của cả thời kỳ vận động dân chủ.
Năm nay tròn 90 năm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát triển lớn mạnh. Trong chặng đường lịch sử đó, thanh niên Hải Dương luôn là lực lượng đi đầu, xung kích vì cộng đồng.
Xuyên suốt 90 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh luôn là đội dự bị tin cậy của Đảng, lực lượng đông đảo, đội quân xung kích cách mạng, trường học XHCN của thanh niên Việt Nam. Lớp lớp thế hệ đoàn viên, thanh niên đã luôn vượt qua mọi gian khó, ra sức phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; xây dựng đất nước Việt Nam XHCN giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã trải qua 12 kỳ đại hội. Mỗi kỳ đại hội Đảng là một mốc lịch sử quan trọng ghi nhận, đánh dấu những thắng lợi, thành tựu và những bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử của cách mạng Việt Nam và của dân tộc ta. Trong chặng đường hơn 90 năm xây dựng và phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đỉnh cao là Cách mạng Tháng Tám năm 1945; giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975 cùng những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế, vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Ngày 8/1, tại Hà Nội diễn ra lễ khai mạc triển lãm cuộc đời và sự nghiệp đồng chí Trần Quốc Hoàn (23/1/1916 – 23/11/2021), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Công an nhân kỷ niệm 105 ngày sinh của đồng chí.
Sáng nay (8-1), tại Hà Nội diễn ra lễ khai mạc triển lãm cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Trần Quốc Hoàn, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an, nhân kỷ niệm 105 ngày sinh của đồng chí (23/1/1916 – 23/1/2021).
Trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam, Khởi nghĩa Nam Kỳ là một dấu son không thể phai mờ.
80 năm Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940 - 23/11/2020) là một dịp để thế hệ hôm nay hiểu hơn và thêm biết ơn những người đã ngã xuống trong cuộc khởi nghĩa đã nổ ra trên 20 tỉnh thành phía Nam, mở đầu cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Việt Nam chống lại ách xâm lược của thực dân.
80 năm Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940 - 23/11/2020) là một dịp để thế hệ hôm nay hiểu hơn và thêm biết ơn những người đã ngã xuống trong cuộc khởi nghĩa đã nổ ra trên 20 tỉnh thành phía Nam, mở đầu cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Việt Nam chống lại ách xâm lược của thực dân.
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị về việc thành lập Hội Phản đế đồng minh, hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam, đánh dấu sự phát triển về chất của phong trào yêu nước, của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất 18/11 hằng năm đã trở thành Ngày truyền thống vẻ vang của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và cũng là 'Ngày hội đại đoàn kết dân tộc'.
Quốc kỳ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là lá cờ đỏ sao vàng năm cánh ở giữa. Quốc kỳ là biểu trưng cho quốc gia, là biểu tượng của dân tộc, là niềm tự hào của mọi công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lá cờ đỏ sao vàng năm cánh ở giữa xuất hiện lần đầu tiên trên cả nước trong cuộc khởi nghĩa tháng 11 năm 1940 ở tỉnh Mỹ Tho, nó là biểu tượng sáng ngời của ý chí kiên cường, tinh thần đấu tranh quật khởi của nhân dân ta quyết giành lại bằng được độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Ý chí và tinh thần đó đã phát huy cao độ, làm nên những chiến công thần kỳ 'chấn động địa cầu' góp phần tạo nên thắng lợi hoàn toàn, trọn vẹn của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra đã làm rung chuyển chính quyền cai trị của thực dân Pháp và tay sai ở Nam Kỳ, trở thành tiếng súng báo hiệu cho thắng lợi tất yếu của cuộc tổng khởi nghĩa toàn quốc.
Tuy 80 năm đã qua (23-11-1940 - 23-11-2020), nhưng tinh thần anh dũng, bất khuất của cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vẫn là nguồn cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn quân và nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.