Hội thảo khoa học '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam - Giá trị lý luận, thực tiễn và vận dụng vào tỉnh Quảng Trị'

Sáng nay 25/5, Trường Chính trị Lê Duẩn tổ chức Hội thảo khoa học '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Giá trị lý luận, thực tiễn và vận dụng vào tỉnh Quảng Trị'.

Phát huy truyền thống để chăm lo đời sống nông dân tốt hơn

Hội Nông dân TPHCM xác định phải nâng cao bản lĩnh chính trị, tinh thần trách nhiệm, không ngừng phấn đấu trong học tập, lao động, sản xuất, thường xuyên tu dưỡng phẩm chất đạo đức, năng lực, nghiệp vụ để chăm lo tốt hơn đời sống của người nông dân...

Phát huy truyền thống để chăm lo đời sống nông dân tốt hơn

Phát huy truyền thống Hội Nông dân Giải phóng miền Nam, cán bộ, hội viên Hội Nông dân TPHCM xác định phải nâng cao bản lĩnh chính trị, tinh thần trách nhiệm, không ngừng phấn đấu trong học tập, lao động, sản xuất, thường xuyên tu dưỡng phẩm chất đạo đức, năng lực, nghiệp vụ để chăm lo tốt hơn đời sống của người nông dân.

92 năm - Đoàn ta tự hào tiến bước

92 năm qua, sự trưởng thành và những cống hiến to lớn của lớp lớp thanh niên Việt Nam nói chung và thanh niên Sóc Trăng nói riêng đã vun đắp nên truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Tại sao lấy ngày 26/3 là ngày thành lập Đoàn?

Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3 là ngày đặc biệt đối với mỗi thanh niên Việt Nam.

Lịch sử ra đời, ý nghĩa ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-xã hội lớn nhất của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện.

Ngày 26/3 là ngày gì?

Ngày 26/3 là ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, hay còn gọi là ngày thành lập Đoàn.

Ngày 26/3 là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử ngày 26/3

Tháng 3 là tháng có nhiều sự kiện quan trọng, là tháng Thanh niên Việt Nam ra sức thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Và ngày 26/3 là một ngày có ý nghĩa trọng đại đối với toàn đất nước nói chung và thế hệ thanh niên nói riêng.

Nắm chắc bài học ''tin dân, trọng dân, gần dân, hiểu dân''

Với phương châm: 'Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân', 'Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin', công tác dân vận của Đảng bộ thành phố Hà Nội đã bám sát những nhiệm vụ chính trị trọng tâm, huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị. Đã có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Thủ đô.

Sợi chỉ đỏ xuyên suốt với ba nguyên tắc 'dân tộc', 'khoa học', 'đại chúng'

Tối ngày 28-2, tại thủ đô Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính có bài phát biểu quan trọng tại Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam'. Trong bài phát biểu, Thủ tướng đã nhấn mạnh, 80 năm qua, như sợi chỉ đỏ xuyên suốt, với ba nguyên tắc 'dân tộc', 'khoa học', 'đại chúng', Đề cương về Văn hóa Việt Nam tiếp tục được Đảng ta vận dụng linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Việt Nam để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Phát biểu của Thủ tướng tại Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam

Tối 28/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam'. Báo điện tử Xây dựng xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại chương trình.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chúng ta có quyền tự hào về phát triển văn hóa dân tộc

Tối 28/2, tại Nhà hát Lớn, Hoàn Kiếm (Hà Nội), đã diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nền văn hóa Việt Nam là sức mạnh trường tồn của dân tộc

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, nền văn hóa của dân tộc Việt Nam - với lịch sử hàng nghìn năm - đã luôn và sẽ là sức mạnh trường tồn của dân tộc; như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: Văn hóa soi đường cho quốc dân đi'.

Thủ tướng: Văn hóa luôn là một dòng chảy liên tục, là hồn cốt của mỗi dân tộc

Tối 28/2 tại Nhà hát lớn thủ đô Hà Nội, Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương văn hóa Việt Nam đã diễn ra với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Xúc động chương trình nghệ thuật 'Đề cương văn hóa Việt Nam-Những dấu ấn lịch sử'

Tối 18/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ban Tuyên giáo T.Ư, Bộ VHTT&DL đã tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Đề cương về văn hóa Việt Nam – Những dấu ấn lịch sử'.

Gìn giữ, bảo tồn, phát triển nền văn hóa dân tộc bền vững, phù hợp xu thế thời đại

Tối 28/2, tại Hà Nội đã diễn ra lễ kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam và chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Những dấu ấn lịch sử'.

Gìn giữ, bảo tồn và phát triển nền văn hóa dân tộc bền vững, phù hợp với xu thế của thời đại*

Tối ngày 28/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam'. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại chương trình.

Thủ tướng: Nền văn hóa Việt Nam đã luôn và sẽ là sức mạnh trường tồn của dân tộc

Tối 28/2, tại Nhà hát lớn Hà Nội, diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' với chủ đề 'Đề cương về văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử'.

Thủ tướng: Nền văn hóa luôn là sức mạnh trường tồn của dân tộc

80 năm qua, với ba nguyên tắc 'dân tộc', 'đại chúng,' 'khoa học,' Đề cương về văn hóa Việt Nam tiếp tục được Đảng ta vận dụng linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Lễ kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam: Tự hào, rạng ngời nền văn hóa Việt Nam

Tối 28-2, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) và chương trình nghệ thuật đặc biệt '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam: Những dấu ấn lịch sử'.

Xây dựng nền văn hóa lấy nhân dân làm cơ sở

Đó là một trong những điều được Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng nhấn mạnh trong hội thảo '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam'.

Khai mạc hội thảo khoa học kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam

Ngày 27.2, hội thảo khoa học quốc gia kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam với tiêu đề '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam - Khởi nguồn và động lực phát triển' đã chính thức khai mạc.

Khai mạc hội thảo khoa học kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam

Hội thảo là hoạt động rất có ý nghĩa để tôn vinh, nhận thức rõ hơn về giá trị lịch sử, chính trị, khoa học và tầm vóc thời đại về sự ra đời của Đề cương về văn hóa Việt Nam trong tiến trình phát triển của nền văn hóa và sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Khai mạc Hội thảo khoa học quốc gia 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam

Ngày 27/2, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) – Khởi nguồn và động lực phát triển'.

Thổ Phụ - làng có công với nước

Làng Thổ Phụ xưa thuộc tổng Cao Mật, huyện Vĩnh Lộc. Hiện nay làng Thổ Phụ thuộc xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc). Làng nằm bên tả ngạn sông Mã và cách Thành Nhà Hồ khoảng 1km về phía Tây - Nam.

Đảng lấy hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu

Trong bài nói chuyện tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Ðảng (ngày 5/1/1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục tiêu phấn đấu của Đảng là: 'Ðảng ta là đạo đức, là văn minh/ Là thống nhất, độc lập, là hòa bình ấm no'. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, Đảng đã đem lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam.

Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Thủ tướng Võ Văn Kiệt

Sáng 23-11, tại thành phố Vĩnh Long, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Vĩnh Long long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt (23-11-1922 – 23-11-2022). Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ Kỷ niệm. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi lẵng hoa chúc mừng.

Khởi nghĩa Nam Kỳ

Vào đêm 22 rạng 23-11-1940, tất cả 20 tỉnh và thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn đều có kế hoạch khởi nghĩa. Dù cuộc khởi nghĩa diễn ra không hoàn toàn như kế hoạch nhưng một số nơi giành được quyền làm chủ. Lần đầu tiên, cờ đỏ sao vàng tiến bước cùng với các đoàn quân khởi nghĩa và tung bay trên nóc các trụ sở của chính quyền thực dân và tề xã bị quân ta chiếm lấy.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự chương trình nghệ thuật 'Dấu ấn Võ Văn Kiệt'

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Chương trình nghệ thuật chính luận 'Dấu ấn Võ Văn Kiệt' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Thủ tướng Võ Văn Kiệt.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (23/11/1922 - 23/11/2022): Nhà lãnh đạo kiệt xuất của dân tộc Việt Nam

Ngày 23/11/1922 tại xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, trong một gia đình nông dân nghèo đã đón chào một thành viên mới, người mà sau này làm rạng danh quê hương Vĩnh Long, mảnh đất giàu truyền thống văn hiến, yêu nước, đấu tranh chống áp bức cường quyền, khi trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, đó là Cố Thủ tướng Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Võ Văn Kiệt.

Đại đoàn kết toàn dân tộc - nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Ngày 18-11-1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị về việc thành lập Hội Phản đế đồng minh, hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, đánh dấu sự phát triển về chất của phong trào yêu nước, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất 18-11 hằng năm đã trở thành Ngày truyền thống vẻ vang của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam và là 'Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc'.