Báotừng phản ánh việc 'chợ cóc' mọc lên tại khu vực phố Cầu Mới (Hà Nội) bắt đầu hoạt động từ khoảng 2h sáng đến khi trời sáng. Hiện nay, tình trạng này vẫn đang diễn ra.
TAND huyện Hàm Yên, Tuyên Quang vừa phối hợp với TAND quận Bình Thạnh, TP.HCM xét xử trực tuyến vụ án dân sự 'Tranh chấp hợp đồng tín dụng' giữa nguyên đơn tại TP.HCM với bị đơn đang sinh sống tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.
Theo ghi nhận của PV Báo chợ cóc tại khu vực đầu đường Láng (kéo dài từ phố Cầu Mới qua cây xăng đường Láng) bắt đầu hoạt động từ khoảng 2h sáng đến khi trời sáng có lực lượng chức năng 'đi đuổi'.
Sau nhiều ngày nhiệt độ tại Hà Nội giảm sâu kèm mưa, rét hại khiến nhiều người hạn chế ra đường. Đến chiều 25/1, nền nhiệt tăng ở mức 14 độ C, nhịp sinh hoạt của người dân trở lại bình thường. Đường phố đông như nêm.
Tiện đâu xả đó là những gì VOVGT ghi nhận được ở hầu khắp các khu chợ tạm, chợ cóc vẫn còn tồn tại trên địa bàn Hà Nội. Ngay tại khu chợ tự phát tại phố Cầu Mới, Ngã Tư Sở, người mua, kẻ bán nườm nượp, rác nilon, nước thải ngập ngụa dưới lòng đường... khiến việc đi lại vô cùng khó khăn.
Công tác đảm bảo an ninh trật tư tại các khu vực chợ tự phát luôn là bài toán đau đầu của mỗi chính quyền địa phương trong đó có địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội. Thực tế cho thấy, việc đẩy mạnh tuần tra, xử lý nghiêm các vi phạm không phải là việc khó, nhưng làm thế nào để vừa đảm bảo công tác trật tự văn minh đô thị, vừa đảm bảo sinh kế của người dân lại chính là bài toán khó và lựa chọn của quận Đống Đa đó là 'Dần đưa vào nề nếp'.
Bên cạnh các siêu thị, cửa hàng tiện ích, chợ truyền thống thì hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn tồn tại các loại chợ tạm, chợ cóc chiếm dụng lòng, lề đường để buôn bán trái quy định. Cùng với việc xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, cần có các giải pháp căn cơ, bài bản để không tái diễn tình trạng khi vắng bóng cơ quan chức năng là vi phạm lại tái diễn.
Kinhtedothi–Dù lực lượng chức năng thường xuyên chốt trực, tuần tra, kiểm soát vi phạm…, nhưng do còn mỏng nên việc xử lý triệt để hành vi vi phạm gặp không ít khó khăn. Do vậy, để công tác quản lý đô thị khu vực Cầu Mới hiệu quả cần sự kiên trì của lực lượng chức năng các phường.
Đó là thực trạng đáng lo ngại đang diễn ra tại khu chợ Ngã Tư Sở, quận Đống Đa (Hà Nội), nơi vốn đã từng là một trong những khu chợ truyền thống hạng 1, với quy mô lớn kinh doanh, buôn bán nhộn nhịp, sầm uất thuộc vào hàng bậc nhất Thủ đô.
Cùng với 10 quận và 18 huyện, thị xã khác trên địa bàn Thành phố Hà Nội, thời gian này, 2 quận Đống Đa và Hoàng Mai đang tập trung huy động tối đa mọi nguồn lực để ra quân kiểm tra, xử lý vi phạm, kiên quyết lập lại trật tự đô thị, trật tự công cộng.
Sáng 1/3, hai phường của quận Đống Đa (Ngã Tư Sở, Thịnh Quang) và phường Thượng Đình (quận Thanh Xuân) tổ chức Lễ ra quân triển khai kế hoạch liên tịch về công tác đảm bảo trật tự đô thị, vệ sinh môi trường khu vực giáp ranh phố Cầu Mới và cầu Giáp Nhất.
Sau khi lực lượng chức năng TP Hà Nội ra quân kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự đô thị, người dân trên nhiều tuyến phố đã nghiêm túc tiếp thu, thực hiện đúng quy định, các phương tiện giao thông sắp xếp ngăn nắp, vỉa hè được trả lại thông thoáng, sạch sẽ; các hộ kinh doanh cam kết không lấn chiếm lòng đường vỉa hè.
Thời gian qua, hai quận Thanh Xuân và Đống Đa đã chỉ đạo các lực lượng chức năng phường Thượng Đình (quận Thanh Xuân) và phường Thịnh Quang (quận Đống Đa) phối hợp thực hiện tốt công tác đảm bảo trật tự đô thị, vệ sinh môi trường khu vực giáp ranh phố Cầu Mới và cầu Giáp Nhất.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 14-KH/UBND về triển khai Đề án 'Tăng cường quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn thành phố giai đoạn 2020-2025'. Theo kế hoạch, Hà Nội sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát, giải tỏa các điểm kinh doanh trái cây lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, nơi công cộng, kinh doanh trái cây không rõ nguồn gốc xuất xứ... Đây chính là tin vui cho người tiêu dùng khi mà trên thực tế, các loại hình kinh doanh trái cây trên địa bàn thành phố vẫn còn rất lộn xộn, không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tối 2-11, Công an huyện Hàm Yên đã tiếp nhận 3 cá thể mèo rừng từ anh Lưu Tiến Lợi, tổ dân phố Cầu Mới, thị trấn Tân Yên (Hàm Yên) bàn giao.
Tiếp thu phản ánh của báo Kinh tế & Đô thị, các lực lượng chức năng phường Ngã Tư Sở (quận Đống Đa, Hà Nội) đã tổ chức ra quân xử lý các trường hợp vi phạm trật tự đô thị quanh chợ Ngã Tư Sở.
Những ngày cuối năm, nhiều tuyến phố Hà Nội lại bị đào xới để chỉnh trang, sửa chữa hoặc hạ ngầm. Người dân bức xúc trước những công trường ngổn ngang cát đá, gây mất mỹ quan đô thị, ảnh hưởng đến an toàn giao thông.
Những ngày qua, Hà Nội phát sinh nhiều ổ dịch chưa rõ nguồn lây. Mặc dù vậy, ghi nhận ngày 1-12, vẫn có rất nhiều người dân không tuân thủ '5K' tại nơi công cộng. Chính quyền các địa phương cần xử lý nghiêm những hành vi vi phạm làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng như hiện nay.
Nhân kỷ niệm Ngày quốc tế Người cao tuổi 1-10, sáng 26-9, đồng chí Lê Thị Kim Dung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã tới thăm hỏi, tặng quà người cao tuổi tại huyện Hàm Yên.
Từ khi Hà Nội bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội, các địa phương đã quyết liệt ra quân xử lý, xóa bỏ chợ 'cóc', chợ tạm họp trái phép. Cho đến nay, tình trạng lấn chiếm lòng, hè đường, biến ngõ nhỏ thành chợ cơ bản không còn. Điều này cho thấy, nếu có sự quyết tâm, kiên quyết thì việc triệt tiêu chợ 'cóc', chợ tạm trong thời gian tới hoàn toàn có thể thực hiện được.
Trước tình hình dịch bệnh lây lan tại một số chợ, siêu thị trên địa bàn Hà Nội, ngày 4-8, các cơ quan chức năng của thành phố tiếp tục siết chặt việc kiểm tra, tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch tại khu vực này. Bên cạnh đó, các địa phương tiếp tục tăng cường xử lý nghiêm vi phạm về thực hiện giãn cách xã hội.
Theo Công an tỉnh Tuyên Quang, từ ngày 16 đến 20/6/2021, những lái xe Container chở hàng hóa từ các tỉnh phía nam lên cửa khẩu Thanh Thủy (Hà Giang) khi lưu thông vào ban đêm trên Quốc lộ 2, đường Tuyên Quang đi Hà Giang, thuộc địa bàn tổ dân phố Cầu Mới, thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang liên tục xảy ra các vụ cướp tài sản.
Bất chấp lệnh cấm, một số khu chợ tạm, chợ cóc, quán xá vỉa hè tại Hà Nội vẫn âm thầm đón khách bất chấp yêu cầu tạm dừng hoạt động để phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Ðổi mới ngay từ khâu quán triệt, triển khai, cùng việc phân công rõ người, rõ việc, quận Ðống Ða đang tích cực cụ thể hóa Nghị quyết Ðại hội nhiệm kỳ 2020 - 2025 với các yêu cầu, mục tiêu cao hơn.
Tại phố Cầu Mới (quận Đống Đa) từ điểm giao đường Nguyễn Trãi tới ngã ba giáp đường Láng với chiều dài khoảng 400m đang biến thành 'chợ cóc' gây ùn tắc giao thông, mất mỹ quan đô thị.
Phố Cầu Mới (đoạn từ ngã ba giáp đường Nguyễn Trãi đến ngã ba giáp đường Láng) có chiều dài gần 400m và chiều rộng khoảng 5-6m, thuộc địa phận phường Nguyễn Trãi (quận Đống Đa).
Vào buổi sáng, vỉa hè dọc sông Tô Lịch thường xuyên tái diễn cảnh hợp chợ, gây nhếch nhác, mất mỹ quan đô thị.
Mặc dù đã nhiều lần cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, nhắc nhở, xử phạt nhưng tình trạng lấn chiếm vỉa hè để họp chợ tại khu vực phố Cầu Mới (quận Đống Đa) vẫn tiếp tục diễn ra. Việc họp chợ tại khu vực trên đã gây ô nhiễm môi trường, cản trở giao thông, mất mỹ quan đô thị.
Quy định giờ giấc hoạt động cụ thể, tăng cường tuyên truyền nhắc nhở, kiểm tra, xử lý nghiêm những trường hợp cố tình vi phạm… đó là ý kiến của nhiều chuyên gia về biện pháp quản lý hoạt động chợ đầu mối tự phát Ngã Tư Sở - chợ họp trên phố Cầu Mới và các khu vực giáp ranh bắt đầu từ lúc nửa đêm cho đến giờ cao điểm sáng.
UBND phường Ngã Tư Sở (quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) đã tổ chức các đội tuần tra, túc trực, giải tỏa chợ đầu mối thực phẩm Ngã Tư Sở.