Mưa lớn trút xuống Hà Nội và nhiều tỉnh, thành Bắc Bộ vào chiều tối kèm nguy cơ lốc, sét, mưa đá và gió giật. Một số tuyến phố ở Hà Nội được cảnh báo ngập úng.
Trong những ngày tới, TP.Hà Nội dự báo sẽ có mưa vừa, mưa to khiến một tuyến đường, phố có thể bị ngập úng ảnh hưởng đến việc lưu thông của phương tiện.
Cơn mưa lớn tối 13/6 khiến nhiều tuyến phố, con ngõ của Hà Nội ngập sâu, làm nhiều phương tiện chết máy, thậm chí nước mưa còn tràn vào nhà dân.
Tối 13/6, một trận mưa lớn kéo dài đã khiến nhiều tuyến đường ở nội thành Hà Nội ngập sâu, nước tràn cả vào nhà dân.
Cơn mưa lớn tối 13-6 khiến nhiều tuyến phố, con ngõ của Hà Nội ngập sâu, làm nhiều phương tiện chết máy, thậm chí nước mưa còn tràn vào nhà dân.
Tối nay (13/6), trên địa bàn Hà Nội xuất hiện mưa dông, nhiều tuyến đường, phố chỉ sau khoảng 2 giờ đồng hồ đã chìm trong biển nước.
Mưa lớn xuất hiện tại Hà Nội tối 13/6 kèm theo dông, gió giật mạnh, sấm sét. Từ 20 giờ, nhiều điểm trong thành phố bắt đầu ngập.
Sáng 30/5, nhiều gia đình ở phố Hoa Bằng, Cầu Giấy (Hà Nội) vẫn phải hì hục dọn dẹp nhà cửa, thau bể ngầm, kê đồ sau khi ngôi nhà của họ bị nước ngập sâu đến gần mét do trận mưa lớn kỷ lục chiều qua gây nên.
Nhiều tuyến phố, tuyến đường ngập sâu 0,2 - 0,3m do lượng mưa lớn trong thời gian ngắn khiến giao thông đình trệ, việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn.
Cơn mưa lớn kéo dài khiến các tuyến đường tại cửa ngõ Thủ đô ngập sâu. Nhiều phương tiện giao thông chết máy khi lao vào biển nước.
Chiều nay (29/5), mưa lớn đã diễn ra trên diện rộng tại khu vực nội thành Hà Nội khiến đường phố tại các quận Cầu Giấy, Ba Đình, Thanh Xuân, Hoàn Kiếm... ngập sâu.
Cơn mưa lớn kéo dài nhiều giờ đã khiến rất nhiều đường phố ở Hà Nội chìm trong biển nước, người và phương tiện lóp ngóp di chuyển trong dòng nước ngập sâu.
Chiều 29/5, khu vực nội thành Hà Nội xảy ra mưa lớn, một số khu vực lượng mưa vượt 150mm, gây ngập úng nhiều tuyến phố.
Cơn mưa chiều 29/5 khiến nhiều tuyến đường tại Thủ đô rơi vào tình trạng ngập úng.
Từ 13h35 chiều nay (29-5), mưa lớn đã diễn ra trên diện rộng tại khu vực nội thành Hà Nội. Theo ghi nhận từ Trung tâm giám sát thoát nước (Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hà Nội) cho thấy, chỉ trong vòng 1,5 giờ (từ 13h35 đến 15h), lượng mưa đo được cao nhất lên đến 120mm tại quận Cầu Giấy; Tây Hồ (105mm); Nam Từ Liêm (65mm); Ba Đình (59mm)..., vượt công suất thiết kế của hệ thống thoát nước.
Diễn biến phức tạp của thời tiết, hạ tầng thoát nước nhiều khu vực bị thu hẹp… khiến công tác thoát nước mùa mưa năm 2022 tiếp tục được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thời gian tiêu thoát nước ở các điểm ngập úng có thể sẽ lâu hơn các năm trước.
Theo lãnh đạo Công ty Thoát nước Hà Nội, công ty sẽ nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong xử lý ô nhiễm môi trường nước, xử lý bùn thải, giảm thiểu úng ngập trong mùa mưa.
Để phục vụ tốt công tác thoát nước mùa mưa và phòng, chống úng ngập năm 2022, Công ty Thoát nước Hà Nội tăng cường cơ giới hóa nhằm tăng năng suất, hiệu quả công việc; đẩy mạnh ứng dụng tin học vào sản xuất; triển khai nâng cấp phần mềm thiết bị quan trắc tự động giám sát vận hành các trạm bơm, cửa phai, điểm úng ngập.
Tại phường Yên Hòa (Hà Nội), nơi khu vực làng Cót trước kia, được xây một cây cầu bắc qua sông Tô Lịch, do cầu xây xong không ai đặt tên, nên người dân gọi cầu ông Hiệu, để nhớ về vị tướng đã có sáng kiến xây cầu, có công kêu gọi kinh phí xây cầu, mang lại sự an toàn, thuận tiện và phát triển cho người dân khu vực. Quả vậy, từ việc xây cầu phục vụ nhu cầu đi lại cho người dân, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu đã vừa trực tiếp, vừa gián tiếp mang lại sự thay đổi mạnh mẽ cho cả khu vực này trong suốt hơn 3 thập niên qua.
Công ty TNHH Một thành viên Thoát nước Hà Nội còn bố trí đội máy bơm lưu động và phương tiện cơ giới ứng trực tại một số khu vực có nguy cơ ngập úng cao để bơm hút, hạn chế dồn ứ ngập nước.
Hà Nội kiên quyết dừng hoạt động với các cơ sở không quét mã QR. Những ngày qua, các cơ sở kinh doanh được phép mở cửa đã tạo điểm quét mã QR và yêu cầu người đến giao dịch thực hiện, tạo thành thói quen để từng bước chung sống an toàn với dịch bệnh.
Chiều 28/8, trận mưa lớn trút xuống một số quận nội thành Hà Nội khiến nhiều đường phố và khu dân cư bị ngập.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa đưa ra thông tin cảnh báo về mưa dông trên nội thành Hà Nội.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hiện nay, khu vực nội thành Hà Nội có mưa, mưa vừa đến mưa to.
Nhắc đến hoa phượng, nhiều người nghĩ ngay tới màu đỏ báo hiệu mùa hè đã quá đỗi thân quen. Tuy nhiên, vẫn còn một màu tím độc đáo của hoa phượng khiến nhiều người dân Thủ đô ngạc nhiên và thích thú ngắm nhìn.
Theo thống kê của Sở Xây dựng Hà Nội, tính đến 10 giờ ngày 23/6, hơn 100 cây xanh đô thị đã bị gãy, đổ, thuộc các quận: Hoàn Kiếm, Đống Đa, Thanh Xuân, Long Biên và Đại lộ Thăng Long...
Sáng 23-6, thông tin nhanh về tình hình cây xanh đổ, gãy do ảnh hưởng của cơn mưa dông tối 22-6, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, hơn 260 cây xanh bị đổ, gãy cành, gãy ngang thân, tập trung chủ yếu trên địa bàn các quận nội thành.
Do ảnh hưởng rãnh áp thấp bị nén cộng với hội tụ gió trên cao, từ 13 giờ 30 phút đến 14 giờ 15 phút ngày 7-6, trên địa bàn TP Hà Nội đã xảy ra mưa to.
Đang ngồi ăn tối, Nguyễn Văn Thuyết và người bạn đồng nghiệp lời qua tiếng lại về việc nghỉ việc, để rồi trong cơn bực tức giận, Thuyết đã lấy dao chém đối phương.
Trong lúc uống rượu, Thuyết và người bạn nhậu lời qua tiếng lại về việc nghỉ việc. Cơn bực tức nổi lên, đối tượng lấy dao chém đối phương trọng thương.
Bị thách thức nghỉ việc luôn, Thuyết xảy ra mâu thuẫn với anh T. rồi dùng dao chém gục nạn nhân xuống bàn ăn.
Nguyễn Văn Thuyết vung dao lên chém 1 nhát theo hướng từ trên xuống, từ ngoài vào trong, trúng vào mặt bên trái của anh Tân, khiến nạn nhân gục xuống bàn ăn...
Mùa mưa năm 2021 đến trong thời điểm dịch Covid-19 đang có những diễn biến hết sức phức tạp, Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đã và đang nỗ lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, nếu người dân vẫn vô tư xả rác, đổ dầu mỡ trực tiếp xuống cống thoát nước thì tình trạng ngập úng sẽ khó được cải thiện.
Theo thống kê của Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội, năm 2021 Hà Nội còn 11 trọng điểm ngập úng khi trời mưa với cường độ từ 50 – 100mm/2 giờ. Tuy nhiên, hiện không ít khu vực khác cứ mưa là ngập và phố Vũ Trọng Phụng, quận Thanh Xuân là một ví dụ điển hình.
Nhiều năm qua, Thành phố Hà Nội đã đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng, làm nhiều dự án thoát nước quy mô lớn. Trong đó, điển hình là 3 dự án đã và đang triển khai với tổng số tiền hơn 19.000 tỷ đồng gồm: Dự án thoát nước Hà Nội, dự án Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa (Hà Đông) và dự án xây dựng cụm công trình đầu mối Liên Mạc. Tuy nhiên, tình trạng 'Hà Nội cứ mưa là ngập' vẫn diễn ra khiến người dân vô cùng ngán ngẩm, bức xúc.