Bác Hồ chúc Tết đêm Ba mươi

Sinh thời, cứ vào dịp đêm Ba mươi Tết, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đi thăm và chúc Tết nhân dân. Kinh nghiệm dân gian 'Giàu nghèo Ba mươi Tết mới hay', nên qua cảnh chuẩn bị đón Tết ở mỗi nhà, Người muốn hiểu được đời sống của nhân dân một cách sâu sát hơn.

Người Hà Nội và những đồng điệu cùng phố phường

Lịch sử của thành phố do chính cư dân thành phố ấy làm nên và cũng chính họ xây dựng tương lai cho thành phố.

NSƯT Chí Trung: 'Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ'

NSƯT Chí Trung tuổi Tân Sửu (1961) lúc nào cũng tất bật, rộn ràng với công việc. Hiện nay, khán giả thường thấy anh làm MC cho chương trình 'Vui khỏe có ích' trên truyền hình vào dịp cuối tuần. Khi còn tại chức ở Nhà hát Tuổi trẻ, anh không nề hà mọi việc, từ vẽ râu đi bán vé hay loa loa khắp phố loan tin biểu diễn. Có những lúc tưởng tối tăm mặt mũi vậy mà Chí Trung vẫn luôn cười, một nụ cười sảng khoái đem lại niềm vui cho mọi người.

Chuyện Bác Hồ mừng Tết Nguyên đán

Với Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người dành cả một cuộc đời vì nước, vì dân, lấy gia đình cách mạng làm niềm vui, Người có cách mừng Xuân của riêng mình, Người dành trọn những ngày Tết để đi thăm, chúc Tết đồng bào, chiến sĩ.

Tôi kiếm hồn tôi xưa - Hà Nội

Đây là con phố Sinh Từ (từ năm 1888) do người Pháp đặt tên bởi nơi đây có ngôi chùa thờ sống một Tổng đốc Hà Nội thời vua Đồng Khánh. Hồi đó đường Sinh Từ kéo dài hết cả đường Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Sau do sự thay đổi hành chính phố chỉ còn chừng hơn nửa cây số, nối ngang phố Lê Duẩn và Văn Miếu như hiện nay. Mãi tới năm 1964, phố Sinh Từ đổi tên Nguyễn Khuyến (phường Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội).

Một chiều tại bệnh viện – Tưởng nhớ nhà thơ Trần Quang Quý

Tưởng nhớ nhà thơ Trần Quang Quý, sinh năm 1955, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, vừa mới từ trần 11h trưa 10/9/2022.

Nhớ về những câu chuyện Bác Hồ chúc Tết

Kể từ mùa Xuân đầu tiên Nhân dân ta có Đảng đến nay, cứ độ Xuân về, mỗi người dân Việt Nam lại bồi hối nhớ về Bác Hồ; nhớ về những câu chuyện Bác Hồ thăm, chúc tết người dân...

Niềm tin mùa xuân

Chúng ta đang 'gấp lại' công việc năm cũ để về với tổ ấm gia đình, chuẩn bị cho công việc thiêng liêng tiễn biệt năm Tân Sửu, đón năm mới Nhâm Dần. Nguyên đán đã về với đất nước, quê hương, họ tộc, gia đình.

Dấu ấn của Đội Tuyên truyền xung phong

Trong năm đầu thành lập, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh vận động quần chúng tham gia các phong trào, hoạt động cách mạng. Trong đó, Đội Tuyên truyền xung phong do Thành ủy Hà Nội thành lập đã để lại nhiều dấu ấn đối với sự phát triển của Đảng bộ thành phố và phong trào cách mạng.

Xuân về, nhớ Bác!

Mỗi khi Tết đến xuân về, Bác đều dành những lời thơ hay nhất, những lời thăm hỏi ân cần nhất và cả những sự quan tâm thiết thực nhất đối với mọi người dân Việt Nam.

Nhớ những mùa Tết vô ưu

Mỗi khi cận Tết, tôi chợt rưng rưng thầm hỏi, bao giờ cho đến Tết xưa... Ngày ấy, Tết của tôi thật vô ưu với tình yêu thương ấm áp của cha mẹ và anh trai.

Dấu ấn mùa xuân đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội cách đây 90 năm

Trong lịch sử, Thăng Long - Hà Nội từng có những mùa xuân cả dân tộc vui mừng. Đó là chiến thắng giặc Minh năm 1428, đánh tan giặc Thanh năm 1789, nhưng cũng có những mùa xuân gợi ký ức đau buồn. Cuối mùa xuân năm 1882, Pháp bắn đại bác vào cổng phía Bắc và đánh chiếm thành Hà Nội. Song Hà Nội có một mùa xuân rất đặc biệt…

Những đêm giao thừa Bác đến với người nghèo

Việc Bác đi thăm, chúc Tết các gia đình nghèo đêm giao thừa cho thấy Bác hiểu lòng dân, lo cho dân biết nhường nào…

Thanh tao gửi bát hoa này

'Chuyến tàu' Tết đang chuẩn bị vào ga cuối, phố phường nhộn nhịp người và xe hối hả theo những cơn gió xuân đang về. Nhiều năm qua, người Hà Nội vẫn gìn giữ một thú chơi hết sức tao nhã trong những ngày Tết là mua và gọt củ thủy tiên. Trong đêm giao thừa, khi cả gia đình quây quần bông hoa thủy tiên hé nụ 'hàm tiếu' thì đó là năm vô cùng may mắn, an lành.