Bức tranh toàn diện về Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Sách 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' trình bày một cách có hệ thống sự phát triển của Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đến giữa thế kỉ XX.

Những cây đại thụ Hoàng Sa

Sáng 24/4 (tức ngày 16/3 Âm lịch), làng An Vĩnh ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.

Thừa Thiên Huế: Lễ húy nhật lần thứ 281 Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán tại tổ đình Thiền Tôn

Sáng 21-11-Quý Mão (2-1-2024), lễ húy nhật lần thứ 281 Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm cử hành tại tổ đình Thiền Tôn (P.An Tây, TP.Huế).

Nhiều đóng góp Thiền phái Liễu Quán trong lịch sử Phật giáo Việt Nam được làm rõ

Sau hai ngày diễn ra với nhiều phiên khác nhau, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' diễn ra tại Cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế) đã bế mạc ngày 1/1.

Bế mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'

Sáng nay, 1-1-2024, lễ bế mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã diễn ra tại Hội trường Hoa Sen thuộc Cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế).

Nhiều nội dung quan trọng được trình bày tại các diễn đàn của Hội thảo về Thiền phái Liễu Quán

Chiều nay, 31-12-2023, các đại biểu tham dự Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã bước vào các phiên chuyên đề của tại cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế)

Khai mạc hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử nhằm đánh giá vị thế cũng như nội hàm giá trị đóng góp to lớn của Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam.

Làm rõ vị thế thiền phái Liễu Quán trong văn hóa Việt Nam

Là dòng thiền thứ hai của dân tộc Việt, được liên tục tiếp nối và phát triển theo bước chân Nam tiến, mở mang bờ cõi đất nước, sau gần 3 thế kỷ mới có hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về thiền phái Liễu Quán.

Làm rõ vị thế Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam

Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' cung cấp những thông tin giá trị về Thiền phái Liễu Quán, một trong những hiện tượng tư tưởng và tôn giáo đặc sắc của Việt Nam sau Thiền phái Trúc Lâm thời Trần.

Khai mạc hội thảo khoa học đầu tiên về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về Thiền phái Liễu Quán, thu hút hơn 500 đại biểu, học giả, nhân sĩ trí thức về dự và góp bài tham luận.

Tăng ni, Phật tử dự lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Đông đảo chư tôn đức giáo phẩm chứng minh, thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, chư Tăng Ni các tổ đình, tự viện trong và ngoài tỉnh đã tham dự lễ tảo tháp Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán diễn ra vào sáng 31/12 tại khu vực núi Thiên Thai, phường An Tây, TP. Huế.

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'

Sáng nay, 31-12-2023, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' chính thức khai mạc tại Hội trường Hoa Sen thuộc Cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế).

Lần đầu tổ chức hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán ở Việt Nam

Ngày 31/12, tại thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'.

'Bảo đạc trường minh' kể chuyện Thiền phái Liễu Quán

Hàng trăm tư liệu quý liên quan đến Thiền phái Liễu Quán được Ban tổ chức hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào chiều 30/12 tại không gian cơ sở I Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (chùa Hồng Đức, 109 Minh Mạng, TP. Huế).

Đã hoàn tất nội dung, sẵn sàng cho Hội thảo về Thiền phái Liễu Quán tại Huế

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742) sáng lập Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Đạo phong và công hạnh của ngài không chỉ được hầu hết mọi tầng lớp xã hội đương thời, truyền thừa liên tục 300 năm qua, cho đến nay.

Đến Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán xem triển lãm 'Hoàn gia lý'

Với 19 bức tranh, 3 tác phẩm điêu khắc, 1 tác phẩm sắp đặt, triển lãm tranh nghệ thuật của nhóm họa sĩ Phật tử thực hiện nhằm tưởng niệm Tổ sư Liễu Quán.

Làm rõ cuộc đời, đạo nghiệp và những ảnh hưởng của Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' sẽ diễn ra trong những ngày cuối năm 2023 và đầu năm 2024 với rất nhiều hoạt động, sự kiện chính thức cũng như hưởng ứng bên lề.

Ngọn tháp 'chín tầng trời' trong ngôi chùa thiêng nổi tiếng Nam Định

Đến thăm chùa Cổ Lễ ( Trực Ninh, Nam Định), ngay từ xa du khách đã có thể nhìn thấy ngọn tháp cao hàng chục mét với kiến trúc đặc biệt ấn tượng mang tên Cửu Phẩm Liên Hoa.

BR-VT: Lễ truy niệm, phụng tống kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Tường trà-tỳ

Sáng 5-8 (18-6-Quý Mão), tại chùa Thanh Nguyên (TX.Phú Mỹ, tỉnh BR-VT), môn phong tổ đình Hòa An và môn đồ pháp quyến trọng thể tiến hành lễ truy niệm, phụng tống kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Tường đến nơi trà-tỳ.

Bình Thuận: Lễ húy nhật Hòa thượng Thích Hồng Ân tại tổ đình Quảng Ân

Sáng 3-8, tại tổ đình Quảng Ân (TT.Tân Nghĩa, Bình Thuận), môn đồ tứ chúng đã trang nghiêm thiết lễ húy nhật Hòa thượng Thích Hồng Ân - tổ sư khai sơn.

Những vọng âm thơ mới từ một bài thơ Đường

'Tỳ bà hành', tuyệt phẩm thi ca của nhà thơ lớn đời Đường Bạch Cư Dị có lẽ là một trong những bài thơ Trung Hoa có 'tầm phủ sóng' rộng nhất trên người thưởng thức Việt Nam nhiều thế hệ.

Vị tiền hiền có công lập làng An Hội

Được xây dựng cách đây hơn 200 năm, di tích mộ và đền thờ tiền hiền Võ Văn Đương, ở xóm Bàu Lác, thôn An Hội Bắc 2, xã Nghĩa Kỳ (Tư Nghĩa) không chỉ mang giá trị tâm linh, tri ân công đức tiền nhân có công lao khai sơn, phá thạch, chiêu mộ dân chúng, lập làng, mà còn là nơi cố kết cộng đồng làng xã qua bao thăng trầm của thời cuộc.

Tạ Chí Đại Trường - một cái nhìn lịch sử khác

Có thể thấy từ những sự kiện nhỏ, lẻ tẻ, Tạ Chí Đại Trường đã kết nối thành vấn đề lớn của lịch sử đất nước. Đây là lối đưa đời thường vào lịch sử, khiến bánh xe lịch sử rời bỏ chốn quan phương về với đời sống sinh động...

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Chấm phá văn học cổ đại Hy Lạp (Kỳ cuối)

Hesiodos (thế kỷ VIII - VII TCN) là nhà thơ bênh vực nông dân và người chăn nuôi bị áp bức bóc lột. Ông được coi là ông tổ của thơ giáo huấn cổ Hy Lạp. Yêu thiên nhiên và bi quan, ông có hai tác phẩm lớn là Công việc và tháng ngày và Phổ hệ thần minh.

Cuối năm nay tổ chức hội thảo về thiền phái Chúc Thánh

HT.Thích Như Tín, Thành viên HĐCM, Trưởng ban Điều hành Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh vừa ký thư mời viết bài tham luận cho hội thảo khoa học 'Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển'.