Đường bát xứ Quảng, dư vị khó quên

Khẩu vị của người xứ Quảng cũng thật lạ lùng, họ vừa mê ăn cái thứ mắm mặn mà, lại cũng khoái ăn ngọt. Vị ngọt của đường bát ai đã nếm thử một lần chắc sẽ vấn vương.

Hàng vạn người kéo về Chợ Được trẩy hội sau 3 năm gián đoạn

Hàng vạn người dân và du khách đã về dự Lễ hội Cộ Bà Chợ Được tại xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Lễ hội này được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2015, nhưng do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên 3 năm qua việc tổ chức lễ hội bị gián đoạn.

Bác sĩ Lê Đình Thám - một đời vì dân tộc và đạo pháp

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamCụ Lê Đình Thám là Phó Chủ tịch Ủy ban Liên Việt toàn quốc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến miền Nam Trung Bộ, Chủ tịch đầu tiên Ủy ban phong trào hòa bình thế giới của Việt Nam - Ủy viên Hội đồng hòa bình thế giới, Phó Chủ tịch Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam.

Người viết lịch sử tướng biên viễn Thoại Ngọc Hầu

Sau hơn 10 năm sưu tầm, nhà nghiên cứu văn hóa Lê Duy Anh ở thành phố Đà Nẵng đã cho ra mắt cuốn sách về vị tướng Biên phòng ở đất phương Nam Thoại Ngọc Hầu. Ông còn sưu tầm được nhiều giai thoại về tình bạn của Thoại Ngọc Hầu và Trần Quang Diệu - hai người từng là bạn thân hữu, nhưng mỗi người phò một vua - người theo Hoàng đế Quang Trung, người theo vua Gia Long.

Đậm đà hương vị mì Phú Chiêm xứ Quảng

Hẳn sẽ không quá lời nếu nói xứ Quảng là xứ của mì với hàng chục loại, vô số kiểu nấu và phục vụ, từ sang trọng đến bình dân. Và trong số ấy, nổi bật lên...

Phạm Phú Thứ - nhà cải cách tiên phong, nhà văn hóa đa tài

Năm 1802, vương triều Nguyễn ra đời, nhưng ngay từ đầu đã rơi vào tình thế khủng hoảng, càng về sau càng trầm trọng hơn.

Nơi tri ân Nghĩa Hội

Nằm sát bên QL1A thuộc địa phận thôn Trung Phú 1, xã Điện Minh, thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) có một khuôn viên không rộng lắm, tường rào bao bọc xung quanh, bên trong là các nhà bia nho nhỏ cũng được xây cất đơn sơ và những bát hương được sắp xếp rất gọn gàng. Đó chính là Nghĩa Trung Viên, một điểm thờ tự được dân làng lập từ thời vua Thành Thái vào cuối mùa thu năm 1906.

Người chinh phục viên đại tá Pháp

Một chí sĩ người Quảng được giao nhiệm vụ thuyết phục viên đại tá Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Trung kỳ phải ủng hộ cuộc nổi dậy của tổ chức Việt Nam quang phục hội. Đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn, song người sĩ phu trẻ tuổi này đã chinh phục được viên đại tá kỳ cựu. Đó là Lê Đình Dương.

Thiền phái Chúc Thánh tổ chức về nguồn, hội thảo khoa học

Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu tôn giáo phối hợp với Ban điều hành Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh - Lịch sử hình thành và phát triển', sẽ diễn ra nhân lễ Về nguồn sắp tới, vào các ngày 18, 19, 20-12 tại tổ đình Chúc Thánh (TP.Hội An, Quảng Nam).

Người anh hùng làng Phong Ngũ

Được sự chỉ dẫn của người dân, tôi men theo con đường bê-tông nho nhỏ số 16 - Phong Ngũ, xã Điện Thắng Nam, thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) để tìm lăng mộ vị Quản cơ Hà Tân, một nhân vật yêu nước đã hy sinh lẫm liệt. Nơi ông yên nghỉ là cánh đồng mênh mông, trắng xóa cánh cò, đêm ngày rì rào lúa hát như ngợi ca khí tiết người con của quê hương.

Vị quan trung liệt xứ Quảng

Dòng họ Nguyễn Hữu ở thôn Ái Mỹ, xã Đại An, H.Đại Lộc, Quảng Nam vẫn còn lưu giữ một số sắc phong của vua Tự Đức đối với người con ưu tú của tộc mình, đó là cử nhân Nguyễn Hữu Quân (tức Duân). Chính những sắc phong của vua Tự Đức là chứng cứ quan trọng để UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định xếp hạng mộ Nhiếp biện Phủ vụ Nguyễn Hữu Quân là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Trăn trở với di sản

Xâm hại văn bia hơn 300 tuổi