Đồng Nai: Chùa Quốc Ân Khải Tường tổ chức Lễ tưởng niệm Tổ sư Linh Nhạc Phật Ý

Sáng nay, 1-1-2024 (20-11-Quý Mão) tại chùa Quốc Ân Khải Tường, Quốc lộ 51, H.Long Thành, Ban Quản trị tổ chức lễ tưởng niệm Tổ sư Linh Nhạc Phật Ý và hiệp kỵ chư vị tiền bối Tổ sư qua các thời kỳ.

Sài Gòn được đổi tên thành TP.HCM khi nào?

Sài Gòn - Gia Định được đổi lại theo tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng đến nay vẫn được sử dụng phổ biến trong các ngữ cảnh không chính thức.

Không chỉ nổi tiếng nhiều vợ đông con, dưới thời vị vua này lãnh thổ Việt Nam rộng lớp gấp 1,7 lần hiện nay

Vua Minh Mạng nổi tiếng là có nhiều vợ và đông con nhất trong số các vị vua thời phong kiến Việt Nam. Ít ai biết rằng ông còn là vị vua mở đất mạnh nhất, rộng nhất.

Làm sáng tỏ hơn công trạng của chúa Nguyễn với đất Phương Nam

Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' làm sáng rõ những vấn đề quan trọng, nổi bật như công cuộc mở cõi và xác lập chủ quyền ở vùng đất mới và biển đảo; những thành tựu phát triển kinh tế, đô thị và văn hóa...

Về thăm thị trấn vùng biển

Nếu như trước đây, Vàm Láng được biết đến là một làng biển còn hoang sơ, hẻo lánh, thì hiện nay, vùng đất này đã 'thay áo mới', đang chuyển mình từng ngày, trở thành thị trấn sầm uất, nhộn nhịp của huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Phát huy những tiềm lực, lợi thế sẵn có, hiện tại chính quyền và nhân dân thị trấn Vàm Láng nỗ lực phấn đấu xây dựng đô thị biển đầu tiên của tỉnh Tiền Giang.Về thị trấn Vàm Láng những ngày cuối tháng 5, chúng tôi mới cảm nhận được sự 'thay da, đổi thịt' từng ngày của vùng đất vốn dĩ còn nhiều khó khăn trước đây. Hệ thống đường sá được xây dựng, nâng cấp khang trang sạch đẹp, cùng với những dãy phố san sát; đời sống của nhân dân nơi đây ngày càng khấm khá, sung túc…VÀM LÁNG KHI XƯA

Rạng rỡ những nhân tài

Văn miếu Trấn Biên ngoài thờ các vĩ nhân như: đức Khổng Tử, một nhà tư tưởng lớn của nhân loại, đề cao đạo đức con người ở Nhà bia Khổng tử, thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân Văn hóa thế giới, tại gian trung tâm Nhà bái đường; còn thờ các danh nhân văn hóa tiêu biểu của Việt Nam và vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai và Nam bộ xưa.

Văn hóa - Nghệ thuật Gốm Cây Mai phục chầu Đại Nội

TTH - Dòng gốm Cây Mai từ lâu được đánh giá cao về độ tỉ mỉ, tinh xảo qua bàn tay của người thợ làm gốm. Dù đã thất truyền từ lâu, những sản phẩm của dòng gốm này vẫn còn trong Đại Nội và các phủ ở Huế, thu hút được sự quan tâm của những người yêu thích.

Tên gọi 'Gò Vấp' và những nét hào sảng của người Nam Bộ!

Trải dài cùng lịch sử hình thành và phát triển hơn 320 năm của Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, các thế hệ người Gò Vấp dẫu khiêm nhường cũng luôn tự hào mảnh đất được tạo lập sớm hơn bất cứ nơi nào của thành phố. Và đó cũng chính là một chứng tích điển hình của bề dày lịch sử - văn hóa rất quý báu, khắc đậm trọn vẹn dáng vẻ nghị lực, sống hào sảng của Nam Bộ.

Tỉnh nào có nhiều thị xã nhất cả nước?

Tỉnh này thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích 2694,4 km2, xếp thứ 4 trong vùng Đông Nam Bộ.

Một người Gia Định dựng lũy Bán Bích

Lũy Bán Bích được xây dựng năm 1772 tạo thành vòng cung để bảo vệ Sài Gòn từ xa trước nguy cơ tấn công của quân Xiêm.

Giải thưởng Du lịch Thế giới 2022 gọi tên Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh là điểm đến hàng đầu châu Á

Tối 7/9/2022, Lễ trao giải World Travel Awards 2022 - Region: Asia & Oceania (Giải thưởng Du lịch Thế giới 2022) đã diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.

Vì sao kiến nghị rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục Di sản văn hóa quốc gia?

Theo Chủ tịch Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc, những ý kiến tại buổi tọa đàm mới đây về 'An Sơn miếu và bà Phi Yến ở Côn Đảo' đã làm rõ bà Phi Yến hoàn toàn không phải là vợ của vua Gia Long. Nhiều nhà nghiên cứu, thành viên Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc cũng đã ký đơn trình cấp có thẩm quyền về việc rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Kiến nghị rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nhiều nhà nghiên cứu, thành viên Hội đồng trị sự Nguyễn Phức tộc đã ký đơn để gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ VHTT&DL về việc rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội thảo khoa học 'Từ Long Hồ dinh đến tỉnh Vĩnh Long ngày nay'

Ngày 15-4, Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức Hội thảo khoa học 'Từ Long Hồ dinh đến tỉnh Vĩnh Long ngày nay' nhân kỷ niệm 290 năm thành lập Long Hồ dinh, 190 năm thành lập tỉnh và 30 năm tái lập tỉnh Vĩnh Long.

Phát huy truyền thống anh hùng cách mạng, đưa Tân Châu hội nhập và phát triển

TX. Tân Châu (An Giang) đang đẩy mạnh xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đẩy mạnh giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống yêu nước, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực trong mời gọi đầu tư, xây dựng hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, đáp ứng tiêu chuẩn của đô thị loại III.

Đi dạo Sài Gòn xưa với Petrus

Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của vua? Chợ Lớn nguyên thủy nằm ở Chợ Rẫy? Sài Gòn đầu thế kỷ XIX là thành phố sông nước đông vui?...

Vua Gia Long và vùng đất Gia Định

Là vị hoàng đế sáng lập nên triều Nguyễn, vua Gia Long đã đặt nền móng cho một địa bàn thống trị rộng lớn từ Bắc chí Nam. Một trong những yếu tố khách quan giúp vua khôi phục Vương triều thành công đó chính là nhờ sự ủng hộ của nhân dân Gia Định. Trong suốt thời kỳ trị vì của mình từ năm 1802 đến năm 1820, Thế tổ Cao hoàng đế đã rất lưu tâm và luôn đề cao vai trò của vùng đất Gia Định.

Thương lắm xuồng, ghe!

Từ 3 thế kỷ trước, Long An vốn là đất thuộc phủ Gia Định. Mãi đến năm 1832, phủ Tân An (phần lớn là đất đai của tỉnh Long An ngày nay) mới được thành lập bao gồm 2 huyện Thuận An và Phước Lộc. Những cư dân người Việt đến Nam bộ nói chung và Tân An nói riêng đã tận dụng điều kiện tự nhiên để sinh hoạt, đi lại. Nhà cửa được cất trên vàm sông, bờ rạch; chợ được lập ngay trên bến sông 'Nhất cận giang - nhì cận thị'. Và không biết từ bao giờ, ghe, xuồng đã trở thành một loại phương tiện đi lại và chuyên chở hàng hóa phổ biến của xứ này.

Bí ẩn về mộ cổ của vị tướng quân không ai dám đến gần ở Bình Dương

Là vị tướng quân đương triều nhà Minh (Trung Quốc), ông Trần Thượng Xuyên do bất mãn đã cùng thuộc hạ của mình trốn sang Việt Nam. Hiện, mộ của ông đang được bảo vệ tại Bình Dương. Tướng Xuyên được người dân vùng Đông Nam Bộ tôn kính vì có công khai khẩn, mở mang kinh tế.

'Vén màn' bí mật danh xưng Gia Định trứ danh một thời

Danh xưng Gia Định đã được nhiều lần đổi tên, nhưng Phiên An là tên gọi đầu tiên vùng đất Gia Định xuất phát từ một duyên cơ lịch sử.

Vén màn bí mật danh xưng Gia Định trứ danh một thời

Danh xưng Gia Định đã được nhiều lần đổi tên, nhưng Phiên An là tên gọi đầu tiên vùng đất Gia Định xuất phát từ một duyên cơ lịch sử.

Khám phá ngôi cổ tự lừng danh đất Sài Gòn xưa

Không chỉ là một công trình kiến trúc mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, chùa Phụng Sơn còn là một di tích khảo cổ của Sài Gòn.

Khám phá ngôi cổ tự lừng danh đất Sài Gòn xưa

Không chỉ là một công trình kiến trúc mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, chùa Phụng Sơn còn là một di tích khảo cổ của Sài Gòn.