Phát huy giá trị di tích - danh thắng, đưa Bỉm Sơn thành điểm đến hấp dẫn

Là thị xã công nghiệp của tỉnh, Bỉm Sơn đồng thời là địa phương sở hữu nhiều điểm đến văn hóa tâm linh hấp dẫn bậc nhất xứ Thanh. Trong đó, đền Sòng Sơn, đền Chín Giếng và chùa Khánh Quang đã được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch cấp tỉnh, là điều kiện thuận lợi để Bỉm Sơn tiếp tục phát huy các giá trị di tích - danh thắng gắn với phát triển du lịch văn hóa tâm linh.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024

Sáng 4/4 (tức 26/2 âm lịch), tại đền Sòng Sơn thuộc phường Bắc Sơn, UBND thị xã Bỉm Sơn đã long trọng tổ chức Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024.

Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Sòng Sơn và Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội

Thị xã Bỉm Sơn là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa đặc sắc. Trong đó, nổi bật hơn cả là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Sòng Sơn và Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc đang được giữ gìn và phát huy.

Về nơi phát tích triều Nguyễn

Gia Miêu Ngoại trang là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa). Nơi đây là vùng đất phát tích của triều Nguyễn với các di tích như lăng Trường Nguyên, miếu Triệu Tường và đình làng Gia Miêu.

Về Hà Trung thăm đền thờ Lại Thế Khanh

Đền thờ Lại Thế Khanh tọa lạc tại thôn Quan Chiêm, xã Hà Giang (Hà Trung) được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2011. Đây là công trình mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, đã và đang được người dân địa phương gìn giữ và phát huy.

'Kinh thành Huế' thu nhỏ giữa lòng xứ Thanh

Lăng miếu Triệu Tường được xây dựng năm 1803 dưới thời vua Gia Long để tưởng nhớ đến tiền nhân, tiên tổ nơi phát tích 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Công trình này được ví như một 'kinh thành Huế' thu nhỏ giữa lòng xứ Thanh

Về phố Đông Thôn thăm đền Thánh Cả

Đền Thánh Cả khi xưa có cấu trúc hình chữ 'Đinh', xây dựng với chất liệu đất nung (gạch, ngói); đá xanh; gỗ, xây kiểu tường gạch, cuốn vòm... Tuy nhiên, vì nhiều nguyên do, khoảng những năm 60 của thế kỷ 20, đền Thánh Cả đã bị phá hủy, chỉ còn lại nền móng cũ với những chân tảng đá, cột, bia đá...

Hà Trung: Những ngôi đình cổ 'kêu cứu'

Trên địa bàn huyện Hà Trung có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và danh thắng nổi tiếng, thuận lợi để phát triển đa dạng các loại hình du lịch. Trong đó, hệ thống đình làng có số lượng nhiều nhất, với tổng số 51 ngôi đình, trong đó có 27 ngôi đình đã được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật các cấp (3 di tích quốc gia, 24 di tích cấp tỉnh).

Về làng cổ Tâm Quy

Nằm ở phía Tây huyện Hà Trung, làng quê Tâm Quy (Tam Quy) xã Hà Tân có rừng sến Tam Quy nổi tiếng. Đây cũng là ngôi làng cổ xưa ở xứ Thanh có lịch sử hình thành và phát triển từ rất sớm.

Chuyện anh em họ Lê Hữu ở xã Hoằng Trạch

Theo gia phả họ Lê Hữu ở thôn Đồng Lạc, xã Hoằng Trạch (Hoằng Hóa) và các tư liệu gia phả ở các chi thì từ đường họ Lê Hữu là nơi thờ tự hai vị quan lớn đó là Lang trung tước Đô úy hầu Lê Phúc Diễn và Gián nghị đại phu, tước Đĩnh ngọc hầu Lê Phúc Thực.

Tướng quân Nguyễn Thiện trong lòng người dân Nghĩa Môn

Về thôn Nghĩa Môn, phường Lam Sơn (thị xã Bỉm Sơn), chúng tôi đến thăm lăng mộ tướng quân Nguyễn Thiện - một vị tướng dưới thời Lê sơ, là thành hoàng có công lập làng từ thế kỷ XV. Thôn Nghĩa Môn xưa kia có tên là trang Cửa Đồi, sau đổi thành Cửa Làng, tên gọi Nghĩa Môn xuất hiện từ thế kỷ XVIII và tồn tại cho đến ngày nay.

Tướng tài Trịnh Minh

Vùng đất Nga Sơn vốn được coi là miền quê cổ tích, vùng cẩm tú với những câu chuyện tiên cảnh khiến bao tao nhân mặc khách tìm đến. Trong số đó, Nga Thiện có mật độ di tích dày đặc hơn cả.

Chuyện về mộ ba ông Tướng họ Lý dưới chân núi Tùng

Theo thần tích về tiểu sử, sự nghiệp của ba ông tướng họ Lý cho biết: Ở thôn Bồ Điền, huyện Thuần Lộc, phủ Hà Trung có gia đình lớn họ Lý (chồng tên Phục, vợ tên Đào Thị Vĩ) là cặp vợ chồng có hiểu biết, hiếu đễ giữ nếp nhà nhưng mãi đến 40 tuổi mà hai vợ chồng vẫn chưa có con nối dõi. Một hôm, hai vợ chồng nhặt được một bé trai mang về nuôi, đặt tên Công Thành. Hai vợ chồng càng chăm làm điều thiện, tu nhân tích đức, sau một thời gian mang thai, đến ngày 17 tháng 8 năm Bính Ngọ, người vợ sinh đôi đều là con trai, tướng mạo khác thường. Ông bà đặt tên người anh là Công Mỹ, người em là Công Hoằng.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật Nghè Nguyệt Viên hơn 400 tuổi

Nghè Nguyệt Viên xưa thuộc làng Nguyệt Viên, xã Từ Minh, tổng Từ Quang, huyện Hoằng Hóa, phủ Hà Trung, nay là làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa. Trải qua hơn 400 năm, Nghè vẫn còn lưu giữ nét kiến trúc cổ kính, độc đáo.

Nghè cổ hơn 400 tuổi ở xứ Thanh

Trải qua hơn 400 năm, Nghè Nguyệt Viên nơi thờ Thành hoàng làng và các vị Tiến sĩ của làng khoa bảng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa vẫn còn lưu giữ nét kiến trúc cổ kính, độc đáo.

Về thăm Gia Miêu Ngoại trang

Gia Miêu Ngoại trang là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung. Nơi đây vẫn còn các di tích về đất phát tích của triều Nguyễn như lăng Trường Nguyên, miếu Triệu Tường và đình làng Gia Miêu.

Chuyện về lão thành cách mạng 75 năm tuổi Đảng

Cụ Đỗ Hùng Lâm là một đảng viên lão thành cách mạng tiêu biểu của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Dù ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' với 95 tuổi đời và 75 năm tuổi Đảng, song cụ vẫn còn minh mẫn và nhớ như in từng chặng đường gian khổ nhưng rất đỗi tự hào mà mình đã trải qua.

Những dấu tích vương triều

Những vương triều phong kiến Việt Nam đã khép lại sau tấm màn thời gian nhưng dấu tích để lại cho thế hệ sau hiểu biết hơn về lịch sử, quá khứ hào hùng của quê hương, đất nước. Trên mảnh đất xứ Thanh - nơi phát tích của 4 triều đại, những dấu tích vương triều không chỉ là niềm vinh dự, tự hào mà còn là bài học quý giá, răn dạy các thế hệ cháu con biết sống và cống hiến xứng đáng với nỗ lực, đóng góp của cha ông.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật 200 năm danh xưng một vùng đất

TTH - Với danh xưng phủ Thừa Thiên ra đời từ năm Nhâm Ngọ (1822) dười thời vua Minh Mạng, trải qua 200 năm thay đổi và phát triển quan trọng, giờ đây vùng đất ấy đã được đổi danh xưng thành Thừa Thiên Huế.

Di tích hơn 200 năm tuổi 'kêu cứu'

Đình Quan Chiêm, được xây dựng vào đời vua Gia Long thứ 6. Đây là một ngôi Đình lớn thuộc Thôn Quan Chiêm, xã Hà Giang huyện Hà Trung (thời Nguyễn thuộc tổng Trung Bạn, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung). Trải qua hơn 200 tồn tại, đến nay đình đã xuống cấp nghiêm trọng.

Khám phá ngôi đình cổ thờ Hoàng Thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan

Tại làng Miễu Nhị, xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc có ngôi đền cổ thờ Hoàng Thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan, người vợ tào khang của Vua Lý Thái Tông. Năm 1998, ngôi đình được công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Đình cổ hơn 200 năm thời vua Gia Long ở Thanh Hóa 'kêu cứu'

Đình Quan Chiêm được xây dựng dưới thời vua Gia Long thứ 6, trải qua hơn 200 năm tồn tại, hiện ngôi đình cổ ở Thanh Hóa đã xuống cấp nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào nếu không sớm được tu bổ, tôn tạo.

Thanh Hóa là quê hương của 44 vị vua nước Việt?

Thanh Hóa là địa phương đã phát tích 4 triều đại với 44 vị vua khác nhau. Không vùng đất nào ở nước ta có nhiều đế vương như thế.

Kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Đảng bộ huyện Hà Trung

Sáng 8 - 10, Huyện ủy Hà Trung đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên, ngày truyền thống của Đảng bộ huyện (10 - 10 - 1930 - 10 - 10 - 2020).

Bài 1: Truyền thống hiếu học và khoa cử

Trong suốt quá trình phát triển, xứ Thanh đã sản sinh và đóng góp cho dân tộc biết bao nhân tài, góp phần làm vượng cho 'nguyên khí quốc gia', làm nên một xứ Thanh trăm năm đất học, nổi tiếng sánh ngang với nhiều vùng đất cổ văn hiến trong cả nước.

Chúa nào sống thọ 88 tuổi, lập cơ đồ ở Đàng Trong?

Theo sách 'Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn', ông là người sống thọ nhất trong số các chúa của lịch sử phong kiến Việt Nam.

Tô Hiến Thành - 'Người phò tá có công lao tài đức'

Có một nhân vật lịch sử đặc biệt làm quan dưới thời các vua Lý Anh Tông (1138 - 1175) và Lý Cao Tông (1276 - 1210) mà người đời và lịch sử nhắc tên ông không chỉ vì tài năng, đức độ và những cống hiến to lớn mà còn vì một lý do khác. Đó là sự lựa chọn, hay là lời can gián của ông không được chấp nhận đã mở đầu cho sự sụp đổ của vương triều Lý. Đó là Thái úy Tô Hiến Thành.

Nghè Yên Trung – công trình tín ngưỡng đậm nét cũ xưa

Nghè Yên Trung tọa lạc tại làng Yên Trung cũ, nay là thôn Hoa Trường, xã Hoa Lộc (Hậu Lộc). Đây là nơi thờ Lý triều Hoàng Thái hậu, tức Nguyên phi Ỷ Lan. Bà là người có nhiều công trạng trong công cuộc xây dựng đất nước, giữ yên bờ cõi dưới triều đại phong kiến nhà Lý. Trong thời gian bà nhiếp chính, bà thi hành chính sách thân dân, lưu tâm đến thân phận người nghèo, khuyến khích nghề nông...

Dấu ấn của Hoàng đế Quang Trung ở Bỉm Sơn

Bỉm Sơn là thị xã công nghiệp nằm tại cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây có nhiều dãy núi đá vôi trùng điệp và vô số hang động thiên nhiên kỳ vĩ, án ngữ tuyến đường thiên lý Bắc-Nam.

Nhà thờ Đặng Quang đón bằng công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Sáng 20/8, UBND xã Tùng Lộc, Can Lộc (Hà Tĩnh) và con cháu dòng họ tổ chức lễ đón bằng công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Đặng Quang.