Người mở đất lập thôn xứ Trảng

Trước thế kỷ thứ XVII, Trịnh-Nguyễn phân tranh, nội chiến kéo dài, nhiều đồng bào miền Trung rời quê hương vào phương Nam khai hoang lập nghiệp, làm ăn sinh sống. Trong đó có ông Đặng Văn Trước (húy hiệu Đặng Úy Dừa), người gốc tỉnh Bình Định.

Hai câu chuyện ly kỳ quanh bản nhạc 'Dạ cổ hoài lang'

Tình yêu thương, nỗi nhớ nhung chính là chất xúc tác để Cao Văn Lầu sáng tác nên 'Dạ cổ hoài lang', bản ca cổ lừng danh được người dân miền Tây Nam bộ và cả nước say mê. Ít ai biết, bản cổ nhạc còn góp một chiến công trong cuộc cách mạng giải phóng đất nước.

Ngày xuân thăm chùa cổ

Không biết tự bao giờ, lễ chùa trở thành nét đẹp văn hóa trong những ngày tết. Trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, nhiều người đến chùa lễ Phật, cầu một năm mới bình an, hạnh phúc. Một trong những ngôi chùa cổ được khách thập phương tìm đến là chùa Long Phước đã trên 200 năm tuổi.

Chuyện về 3 sắc phong thần của làng Bình Lập

Xuất hiện vào khoảng thế kỷ XV, dưới triều nhà Lê, các đạo sắc phong giữ vai trò quan trọng trong thiết chế văn hóa làng xã và rất thiêng liêng trong tâm thức của người Việt, vì các sắc phong thần được xem là công nhận chính thức của nhà nước phong kiến về sự hợp pháp của làng xã, về vị thần Thành Hoàng mà người dân thờ phụng trong các đình làng.

Hai dòng Vàm Cỏ của Long An

Long An là tỉnh duy nhất của miền Tây Nam bộ không có dòng Cửu Long chảy qua. Tuy nhiên, Long An có 2 dòng sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây gắn liền với đời sống, văn hóa và lịch sử của người dân Long An.

Nhớ vị anh hùng Nguyễn Trung Trực

Một người bạn ở Rạch Giá (Kiên Giang) trong lần lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực năm qua có rủ tôi về quê anh chơi. Rất tiếc vì lý do bệnh mới hết tôi không thể đi được dù rất muốn, đành hẹn lại dịp khác. Năm nay, giỗ ông đã gần đến, bạn nhắc lại lời mời cũ. Tôi đã đi Rạch Giá nhiều lần nhưng chưa từng đến ngay dịp lễ hội của một nhân vật lịch sử được mọi người, đặc biệt người dân Kiên Giang rất kính mến.

Nghệ thuật đờn ca tài tử ở Bạc Liêu

Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, gắn bó với đất và người Nam Bộ; được phát triển từ nhạc lễ, nhã nhạc cung đình Huế pha trộn với các làn điệu dân ca, hò vè của vùng đất Nam Bộ. Năm 2013, nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ đã được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Xứ Tầm Vu ở Tân An xưa

Tầm Vu là thị trấn duy nhất của huyện Châu Thành, tỉnh Long An, gắn liền với lịch sử hình thành vùng đất Châu Thành và mang nhiều nét nổi bật về văn hóa và lịch sử.

Thăm khu lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu

'Nghe tiếng đàn ai rao sáu câu/ Như sống lại hồn Cao Văn Lầu...' - không biết từ khi nào, câu ca ấy trở nên quen thuộc với người mộ điệu. Để rồi khi có dịp đến tỉnh Bạc Liêu, nhiều du khách đã tìm về Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu (tức Sáu Lầu) - công trình kiến trúc lưu giữ những giá trị vật chất cũng như tinh thần của nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ.

200 năm danh xưng 'Bình Giang', 'Ninh Giang'

Ninh Giang và Bình Giang trải qua nhiều tên gọi khác nhau thì mới được đổi tên như hiện nay. Tên gọi này xuất hiện vào năm Minh Mạng thứ 3, tức năm Nhâm Ngọ (1822).

Lễ giỗ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Tỉnh Bình Định lần đầu tiên tổ chức Lễ giỗ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nhân kỷ niệm 153 năm ngày mất của ông nhằm tưởng nhớ và tri ân công lao của Nhà yêu nước, Anh hùng dân tộc.

Quà quê Ninh Giang

Là người nghiên cứu sử học nên anh Phạm Đợi, một người bạn cùng khóa nhưng khác khoa với tôi thuở nào tại Đại học Tổng hợp Hà Nội hiểu hơn ai hết về mảnh đất Ninh Giang (Hải Dương) nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Theo lời anh Đợi kể, vào thời thời Lý-Trần, huyện Ninh Giang ngày nay thuộc phủ Hạ Hồng. Thế rồi, sang đến thời thuộc Minh mảnh đất ấy thuộc phủ Tân An. Nhưng đến thời nhà Lê lại đổi thành phủ Hạ Hồng.

Sáng nghĩa thầy trò Gò Công học

NGƯT Phan Thanh Sắc chào đời năm Bính Tý 1936 tại Gò Công, làm Hiệu trưởng Trường Trung học Hòa Tân rồi Tổ trưởng Ngoại ngữ Trường THPT Trương Định ở quê nhà. Tháng 3/2000, NGƯT Phan Thanh Sắc về hưu, bèn nghiên cứu địa phương, đã liên tục ấn hành 3 tập sách với giấy phép do NXB Phương Đông cấp: 'Gò Công… vọng tiếng đất lành' (2010), 'Gò Công… lặng thầm hương sắc' (2012), 'Gò Công… thao thức dấu xưa' (2018).

Khánh thành công trình Đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Ngày 11/10, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Lễ Khánh thành công trình Đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại xã Cát Hải (huyện Phù Cát).

Khánh thành đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại Bình Định

Ngày 11/10, UBND tỉnh Bình Định tổ chức lễ khánh thành công trình đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại Dốc Sáo, thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát.

Khánh thành Đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Ngày 11-10, tại địa danh Dốc Sáo thuộc thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.

Khánh thành Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại Bình Định

Ngày 11/10, tại thôn Vĩnh Hội (xã Cát Hải, huyện Phù Cát), UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức lễ khánh thành Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực. Đây là công trình chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Khánh thành đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực được xây dựng tại thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Khánh thành Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại Bình Định

Ngày 11.10, UBND tỉnh Bình Định tổ chức lễ khánh thành công trình Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, H.Phù Cát (Bình Định).

Kỷ niệm 159 năm Ngày mất của sĩ phu yêu nước Phan Văn Đạt

Trường THPT Phan Văn Đạt, huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức dâng hương kỷ niệm 159 năm ngày mất của cử nhân, sĩ phu yêu nước Phan Văn Đạt.

Xóm Nghề - Nơi 'chôn nhau cắt rốn' của người Anh hùng dân tộc

Xóm Nghề thuộc thôn Bình Nhựt - Tổng Cửu Cư Hạ, huyện Cửu An, Phủ Tân An xưa. Đó là một làng chài lưới nhỏ bên sông Vàm Cỏ Đông, nơi Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên. Ở đó, xưa người dân làm nghề chài lưới và ngày đêm tập rèn võ nghệ.

Đình Tân Xuân, Lễ hội Làm Chay - Niềm tự hào của người Tầm Vu

Khi nhắc về thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An có lẽ ai cũng nghĩ ngay đến đình Tân Xuân và Lễ hội Làm Chay. Bởi, đây là biểu tượng, niềm tự hào của người Tầm Vu từ nhiều đời nay.

Sĩ phu yêu nước Nguyễn Thông - Niềm tự hào của đất Châu Thành

Tên nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Thông được đặt cho tuyến đường lớn và đẹp tại Châu Thành, tỉnh Long An. Đó cũng là tên trường cấp 3 lớn nhất trong huyện với bề dày thành tích đáng ghi nhận. Khu tưởng niệm Nguyễn Thông cũng đã được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia. Ông là niềm tự hào của Châu Thành nói riêng và tỉnh nhà nói chung.

Thương lắm xuồng, ghe!

Từ 3 thế kỷ trước, Long An vốn là đất thuộc phủ Gia Định. Mãi đến năm 1832, phủ Tân An (phần lớn là đất đai của tỉnh Long An ngày nay) mới được thành lập bao gồm 2 huyện Thuận An và Phước Lộc. Những cư dân người Việt đến Nam bộ nói chung và Tân An nói riêng đã tận dụng điều kiện tự nhiên để sinh hoạt, đi lại. Nhà cửa được cất trên vàm sông, bờ rạch; chợ được lập ngay trên bến sông 'Nhất cận giang - nhì cận thị'. Và không biết từ bao giờ, ghe, xuồng đã trở thành một loại phương tiện đi lại và chuyên chở hàng hóa phổ biến của xứ này.

Bình Định khởi công xây dựng Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Tại Dốc Sáo, thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải (H. Phù Cát), UBND tỉnh Bình Định vừa tổ chức lễ khởi công xây dựng công trình Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực. Đền thờ được xây dựng trên diện tích 12.000 m2, tổng vốn đầu tư gần 14 tỷ đồng do Cty CP Tập đoàn Đèo Cả tài trợ và một phần kinh phí của tỉnh.

Tập đoàn Đèo Cả tài trợ kinh phí xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại Bình Định

Đền thờ Nguyễn Trung Trực được UBND tỉnh Bình Định khởi công xây dựng trên diện tích 12.000 m2, tổng vốn đầu tư gần 14 tỷ đồng do Công ty CP Tập đoàn Đèo Cả tài trợ và một phần kinh phí của tỉnh.