Ấn phẩm 5 gương mặt văn chương làng Mai Xá (ảnh) điểm lại chân dung và tác phẩm các nhà văn sinh ra tại làng Mai Xá, một trong 65 ngôi làng cổ thuộc châu Minh Linh, phủ Tân Bình, xứ Thuận Hóa xưa, nay thuộc xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
Với nhiều người dân Quảng Trị, làng Mai Xá là một địa danh quen thuộc, một trong 65 ngôi làng cổ thuộc châu Minh Linh, phủ Tân Bình, xứ Thuận Hóa xưa, nay thuộc xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
'Ở phủ Tân Bình, trước thành Gia Định, tục gọi là sông Bến Nghé, rộng 142 tầm, sâu 10 tầm, khi nước lên sâu 13 thước ta, sông này vừa rộng lớn vừa trong sâu...'.
Là một trong 2 danh tác 'quốc bảo' của dân tộc cùng với Truyện Kiều, truyện thơ Lục Văn Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được phần lớn người miền Nam biết và thuộc lòng, vận dụng trong cuộc sống. Tuy nhiên, có một số điều mới lạ của tác phẩm ít được biết đến.
>>> Bài 1: Tuổi thơ bình dân, trưởng thành vinh hiển
Có thể tóm tắt lại quá trình biến động địa danh, địa giới của Trảng Bàng như sau:
Đến nay- 2023 là vừa đúng 130 năm cái tên quận Trảng Bàng được ghi danh vào bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh. Quận đánh dấu một bước tiến mới của đô thị Trảng Bàng- đó là quận đầu tiên được thiết lập ở Tây Ninh.
Việt Nam hiện có 22 sân bay dân dụng đang hoạt động, trong đó, có 12 sân bay quốc nội và 10 sân bay quốc tế. Một vùng kinh tế của nước ta chiếm hơn 40% tổng số sân bay của cả nước.
Thành phố Hồ Chí Minh đang trong những ngày tổ chức Lễ hội sông nước lần 1 năm 2023 với chủ đề 'Lắng nghe dòng sông kể chuyện'. Trong vô vàn câu chuyện sông nước của thành phố, chuyện về sông Sài Gòn nổi bật hơn cả, với một lưu vực rộng đến 5.000km2.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bến Tre, từ ngày 30/6 - 3/7 nhiều hoạt động kỷ niệm 201 năm Ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1/7/1822 - 1/7/2023) và 31 năm Ngày Hội truyền thống văn hóa tỉnh (1/7/1992 - 1/7/2023) sẽ diễn ra tại huyện Ba Tri.
Khi bị hành hình, Nguyễn Trung Trực đòi được mở mắt, đứng hiên ngang giữa pháp trường, tuyên lời nói bất hủ cuối cùng: Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam này thì mới hết người Nam đánh Tây!
Tại Hội thảo khoa học quốc tế được tổ chức ở tỉnh Bến Tre, tham luận của các học giả nước ngoài hết lời ca ngợi danh nhân Nguyễn Đình Chiểu.
Trong tháng 6/2022, tỉnh Bến Tre sẽ tổ chức nhiều hoạt động hướng đến kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu.
Chiều 8/6, tại từ đường họ Nguyễn Đình, xã Phong An, huyện Phong Điền, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với UBND huyện Phong Điền tổ chức trưng bày giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp danh nhân Nguyễn Đình Chiểu.
Tối 7/6, trong khuôn khổ chuyến hành trình theo bước chân cụ Đồ Chiểu, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre tổ chức triển lãm 'Danh nhân Văn hóa Nguyễn Đình Chiểu - Cuộc đời và sự nghiệp' tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nhân Kỷ niệm 200 năm Ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1/7/1822-1/7/2022).
Trong phiên họp vào hôm qua, ngày 23-11 tại Paris (Pháp), hai nhà thơ của Việt Nam là Nguyễn Đình Chiểu và Hồ Xuân Hương đã được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh và tham gia kỷ niệm năm sinh/năm mất.
Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Ấn Độ là 4 nước châu Á sẽ cùng tổ chức kỷ niệm 200 năm ngày sinh nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu với Việt Nam.
Đối chiếu lịch sử, chúng ta có thể hiểu Ngũ Quảng chính là 5 vùng (tiểu khu, dinh, hạt) thuộc địa bàn dung thân của chúa Nguyễn trong cuộc tranh giành thế lực với chúa Trịnh ở Đàng ngoài. Chính ở địa bàn chiến lược này, họ Nguyễn đã khuyếch trương thanh thế để ngăn chặn những cuộc hành binh của họ Trịnh, đồng thời mở rộng ảnh hưởng về phía Nam.
Sài Gòn chính thức trở thành một địa danh hành chính của Việt Nam cách đây 322 năm. Thế nhưng rất tiếc, các cuộc bể dâu và binh lửa đã làm phai mờ nhiều vùng đất thiêng liêng ghi dấu lịch sử khai phá đô thị son trẻ này.
Bất cứ bộ máy chính trị nào đều tồn tại các chốt chặn quyền lực. Chúng ta thường chỉ chú ý tới các quan chức với thứ bậc cao, hoàng đế, tổng thống, thủ tướng, chủ tịch... mà quên mất sự vận hành có tính chất hệ thống của bộ máy quyền lực nhà nước.