Sáng 14-7, chùa Hoa Long (xã Minh Phú, H.Đông Hưng) tổ chức lễ công bố trùng tu ngôi đại hùng bảo điện chùa Hoa Long.
Cùng với 'Canh cá', bánh Cáy Thái Bình trở thành đặc sản mà trong tâm thức của mỗi người dân Thái Bình không thể không nhớ đến mỗi khi dịp Tết đến, Xuân về.
Chúng ta thường nhớ chuyện thời Nguyễn kiêng húy tên vua và hoàng tộc, cho đổi tên các địa phương.
'Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng', câu ca xưa ấy là nói về đất học Thần Khê nổi danh trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Sau khi ăn thấy lạ, ngon, độc đáo nên nhà vua ban chỉ hằng năm phải dâng loại bánh này lên vua…Thời nay, có hàng trăm hộ sản xuất bánh, mỗi một hộ gia đình mang một phong cách và đặc trưng riêng.
Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.
Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.
Những cổ tục này góp phần duy trì, biểu dương và phát huy tinh thần thượng võ, ý chí quật cường, bất khuất của người Việt Nam.
Người dân Thái Bình luôn tự hào về thứ đặc sản truyền thống có hương vị lạ miệng là bánh cáy. Ít ai biết, món ăn đặc sản này lại có nguồn gốc liên quan đến vụ án oan nổi tiếng nhất thời kỳ Lê Trung Hưng.
Nhằm mang đến những hiểu biết toàn diện, sâu sắc hơn về một chí sĩ yêu nước, người con ưu tú của quê lúa anh hùng, Nhà hát Chèo Thái Bình đã quyết định dựng vở 'Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm', lần đầu khắc họa hình tượng danh nhân Kỳ Đồng trên sân khấu chèo. Vở diễn là công trình nghệ thuật tham dự Liên hoan Chèo toàn quốc 2022 dự kiến diễn ra tháng 9 tới.
Nhà hát Chèo Thái Bình vừa dàn dựng vở diễn 'Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm' nhằm làm nổi bật chân dung một danh nhân yêu nước tài ba vốn là người con của quê lúa Thái Bình.
Trải qua những biến cố của lịch sử, vùng đất Hưng Yên đã diễn ra nhiều lần thay đổi, điều chỉnh địa giới hành chính qua các thời kỳ. Tuy nhiên, cho đến nay, tỉnh Hưng Yên vẫn luôn giữ gìn là một vùng đất văn hiến và phát triển.
Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh 'Khu di tích quốc gia đặc biệt' của đất nước.
Những năm 1902, 1903, nhiều người ở Hà Nội mắc dịch hạch, bệnh viện quá tải phải đưa bệnh nhân tới Văn Miếu cách ly.