Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa thông qua Nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính mà Washington áp đặt đối với Cuba trong nhiều năm qua. Việt Nam nằm trong số những nước và vùng lãnh thổ ủng hộ Nghị quyết này.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 30/10 đã thông qua nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính mà Washington áp đặt đối với Cuba trong nhiều năm qua.
Với 187 phiếu thuận, 2 phiếu chống và 1 phiếu trắng, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ), ngày 30/10, đã thông qua nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính mà Washington áp đặt đối với Cuba trong nhiều năm qua.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, với 187 phiếu thuận, 2 phiếu chống và 1 phiếu trắng, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ), ngày 30/10, đã thông qua nghị quyết kêu gọi Mỹ chấm dứt sự phong tỏa kinh tế, thương mại và tài chính mà Washington áp đặt đối với Cuba trong nhiều năm qua.
Tại kỳ họp lần này của Đại hội đồng, hơn 30 tham luận đã bày tỏ phản đối cuộc chiến kinh tế của Mỹ chống lại Cuba, đồng thời bác bỏ việc đưa Cuba vào danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố.
Quốc hội Israel đã bỏ phiếu cấm một cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) đã hoạt động gần 8 thập kỷ, chuyên cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho người tị nạn Palestine. Động thái này có thể gây ra hậu quả tàn khốc cho hàng triệu người Palestine đang sống dưới sự chiếm đóng của Israel.
Quốc hội Israel đã bỏ phiếu thông qua dự luật cấm Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) hoạt động trên lãnh thổ Israel. Động thái này đã vấp phải sự phản đối của một số quốc gia.
Quốc hội Israel vừa chính thức thông qua 2 dự luật cấm Cơ quan Liên hợp quốc về cứu trợ người tị nạn Palestine (UNRWA) - hoạt động tại Israel và cản trở nghiêm trọng hoạt động của cơ quan này tại Gaza và Bờ Tây, bất chấp áp lực quốc tế.
Mới đây, Mỹ xác nhận binh sĩ CHDCND Triều Tiên đang hiện diện tại Nga nhưng chưa rõ mục đích cụ thể.
Ngày 22/10, với 518 phiếu thuận, 56 phiếu chống và 61 phiếu trắng, Nghị viện châu Âu (EP) đã phê chuẩn kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine vay 38 tỉ USD. Đây là ngân sách được lấy từ những tài sản của Nga bị phong tỏa trên lãnh thổ châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, các nhà lập pháp của Liên minh châu Âu (EU) ngày 22/10 đã phê chuẩn kế hoạch của khối này sử dụng các tài sản bị đóng băng của Ngân hàng trung ương Nga để cho Ukraine vay khoản tiền lên đến 35 tỷ euro (38 tỷ USD).
Với 518 phiếu thuận, 56 phiếu chống và 61 phiếu trắng, khoản cho vay nêu trên đã tiến tới bước lập pháp cuối cùng sau khi chính phủ các quốc gia thành viên EU nhất trí với kế hoạch hồi đầu tháng 10.
Hiến pháp sửa đổi yêu cầu nhà điều hành lưới điện quốc gia Cenace ưu tiên sử dụng điện do các nhà máy của CFE sản xuất, ngay cả khi có giá thành cao hơn so với điện của các đơn vị tư nhân.
Thuế suất mới được thông qua ngày 4/10 có hiệu lực từ 31/11 tới, với mức cao nhất với hãng SAIC và thấp nhất với hãng Tesla cho xe điện xuất cảng từ Trung Quốc.
Theo quy định, tình trạng khẩn cấp quốc gia cho phép các lực lượng chức năng bắt giữ những nghi phạm băng nhóm mà không cần lệnh của tòa án.
Ủy ban Châu Âu hôm qua 4/10 cho biết đã nhận được đủ sự ủng hộ từ các nước thành viên EU để áp thuế lên tới 45% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc. EU dự kiến sẽ thúc đẩy những biện pháp thương mại cấp cao nhất, dù có thể đối mặt với các biện pháp thương mại đáp trả từ Trung Quốc.
Hạ viện Mexico đã thông qua dự thảo cải cách luật lao động, trong đó bắt buộc người sử dụng lao động phải cung cấp ghế ngồi có tựa lưng cho người lao động hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ-thương mại.
Cuộc bỏ phiếu diễn ra với kết quả 207 phiếu thuận và 121 phiếu chống, gần tương tự như kết quả của cuộc bỏ phiếu đầu tiên (trong đó có 211 phiếu thuận và 120 phiếu chống) vào ngày 25/9.
Trong phiên họp bất thường ngày 1/10, Hạ viện Nhật Bản đã bỏ phiếu thông qua việc phê chuẩn ông Ishiba Shigeru trở thành Thủ tướng Nhật Bản thứ 102.
Trong phiên họp bất thường của Hạ viện Nhật Bản vừa được tổ chức hôm nay 1/10 tại Tokyo, chức vụ thủ tướng thứ 102 của Nhật Bản đã chính thức được phê chuẩn. Sau phiên họp, tân thủ tướng chốt và cho công bố danh sách nội các mới.
Ngày 15.9 vừa qua, Tổng thống Mexico López Obrador đã ký ban hành Sắc lệnh sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số điều của Hiến pháp chính trị Hợp chúng quốc Mexico liên quan đến ngành tư pháp (sau đây gọi là Sắc lệnh), đưa Mexico trở thành quốc gia đầu tiên và duy nhất trên thế giới sẽ bỏ phiếu bầu toàn bộ thẩm phán theo hình thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp.
Chỉ thị về thiết bị vô tuyến của Liên minh Châu Âu (EU) có hiệu lực vào cuối năm nay sẽ yêu cầu tất cả các thiết bị di động phải hỗ trợ sạc USB-C.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, ngày 25/9, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.
Thông tin Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án hồ Ka Pét được thông qua vào giữa tháng 9/2024 với 19 phiếu thuận, 1 phiếu đề nghị chỉnh sửa là Bí thư Đảng ủy xã Mỹ Thạnh biết sau khi điện thoại hỏi thăm 1 cán bộ ở trung ương và xác nhận đúng của Ban QLDA nông nghiệp tỉnh.
Hạ viện Mỹ ngày 20/9 đã nhất trí thông qua một dự luật nhằm tăng cường sự bảo vệ của Cơ quan Mật vụ nước này đối với các ứng cử viên Tổng thống sau 2 vụ mưu sát nhằm vào ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa Donald Trump.
Hạ viện Mỹ đã nhất trí thông qua một dự luật nhằm tăng cường sự bảo vệ của Cơ quan Mật vụ nước này đối với các ứng viên Tổng thống sau 2 vụ mưu sát nhằm vào ông Donald Trump.
Hạ viện Mỹ ngày 20/9 đã nhất trí thông qua một dự luật nhằm tăng cường sự bảo vệ của Cơ quan Mật vụ nước này đối với các ứng cử viên Tổng thống sau hai vụ mưu sát nhằm vào ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa Donald Trump.
Hạ viện Mỹ nhất trí thông qua dự luật tăng cường an ninh cho các ứng viên tổng thống và phó tổng thống của hai đảng Dân chủ và Cộng hòa.
Ngày 20/9, Hạ viện Mỹ đã nhất trí thông qua một dự luật nhằm tăng cường mức độ bảo vệ của Cơ quan Mật vụ đối với các ứng cử viên Tổng thống.
Hạ viện Mỹ ngày 20/9 đã nhất trí thông qua một dự luật nhằm tăng cường sự bảo vệ của Cơ quan Mật vụ nước này đối với các ứng cử viên Tổng thống sau 2 vụ mưu sát nhằm vào ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa Donald Trump.
Với 362 phiếu thuận và 133 phiếu chống, Hạ viện Mexico nhất trí thông qua việc đưa Vệ binh Quốc gia, lực lượng trong Hiến pháp thuộc lĩnh vực dân sự, nằm dưới sự chỉ huy của Bộ Quốc phòng nước này.
Ngày 18-9, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 79 đã thông qua một nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng trong vòng 12 tháng.
Với 124 phiếu thuận, 43 phiếu trắng và 14 phiếu chống, ngày 18/9, Ðại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 đã thông qua nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng, trong vòng 12 tháng tới.
Trung Quốc kêu gọi thực thi các Nghị quyết của Liên hợp quốc về lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza.
Ngày 19.9, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) đã thông qua Nghị quyết yêu cầu Israel trong vòng 12 tháng phải chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng.
Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) ngày 19/9 giữ nguyên lãi suất ở mức 5% sau khi lạm phát vẫn ổn định trong tháng 8/2024, song đưa ra tín hiệu có thể giảm lãi suất một lần nữa vào tháng 11/2024.
Liên quan đến tình hình Trung Đông, Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 vừa thông qua một nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng trong vòng 12 tháng.
Việt Nam ủng hộ các nỗ lực quốc tế và của nhân dân Palestine nhằm sớm đạt được giải pháp hai nhà nước theo các nghị quyết liên quan của Liên hợp quốc...
Trong hai ngày 17-18/9 đã diễn ra Phiên họp khẩn cấp đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về 'các hành động bất hợp pháp của Israel tại Đông Jerusalem và phần còn lại của lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng', trên cơ sở ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ngày 19/7/2024.
Ngày 18/9, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 đã thông qua một nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng trong vòng 12 tháng.
Ngày 19/9, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) gồm 193 quốc gia đã thông qua Nghị quyết yêu cầu Israel trong vòng 12 tháng phải chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng.
Theo Al Jazeera, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 vừa thông qua một nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng trong vòng 12 tháng.
Đây là lần đầu tiên Chính quyền Palestine đệ trình một nghị quyết tại Liên Hợp Quốc, trong đó yêu cầu Israel rút khỏi các vùng lãnh thổ Palestine mà Israel chiếm đóng.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) thông qua nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng trong vòng 12 tháng.