GDP Nhật Bản bị hạ cấp, tâm lý kinh doanh của lĩnh vực dịch vụ không ổn định

Nhật Bản đã hạ mức tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý đầu tiên vào ngày 1/7. Tâm trạng kinh doanh của lĩnh vực dịch vụ trở nên tồi tệ trong tháng 6 do lo ngại về chi phí gia tăng, bù đắp cho sự gia tăng niềm tin của nhà máy và chỉ ra sự yếu kém trong tiêu dùng.

Ngành sản xuất chế tạo của Trung Quốc suy giảm trong tháng 6

Hoạt động sản xuất chế tạo của Trung Quốc trong tháng 6 đánh dấu tháng suy giảm thứ hai liên tiếp, trong khi lĩnh vực dịch vụ suy giảm xuống mức thấp nhất trong 5 tháng qua.

Giá vàng hôm nay (1/7), thị trường quốc tế đảo chiều giảm ngay đầu phiên khi thị trường đón nhận thêm một số dữ liệu kinh tế. Dự báo kinh tế toàn cầu vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng khi cả 2 nền kinh tế lớn nhất nhìn thế giới là Mỹ và Trung Quốc đều tích cực.

Minh bạch hóa quản lý room tín dụng

Hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng mang lại nhiều lợi ích, nhưng sức cầu tín dụng yếu trong 2 năm vừa qua cho thấy, tiếp tục minh bạch hóa việc quản lý room tín dụng là một việc làm rất cần thiết nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo ra môi trường tài chính an toàn và bền vững, giảm thiểu nguy cơ rủi ro hệ thống.

Kỳ III: Khoảng cách kiến thức hiện tại trong lĩnh vực khoan bất thường

Việc thăm dò và phát triển các nguồn năng lượng địa nhiệt đóng một vai trò quan trọng trong nhu cầu toàn cầu về năng lượng sạch và bền vững các lựa chọn thay thế. Tuy vậy, vẫn không thể tránh khỏi những thách thức và lỗ hổng kiến thức để phân biệt khoan địa nhiệt với khoan dầu khí thông thường.

Tỷ giá USD hôm nay (9-6): Đồng USD trong nước giảm, thế giới tăng trở lại

Tỷ giá USD hôm nay (9-6): Rạng sáng 9-6-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm tuần 20 đồng, hiện ở mức: 24.241 đồng.

Kỳ II: Thách thức trong khoan địa nhiệt

Khoan địa nhiệt là một quá trình quan trọng nhằm giải phóng năng lượng nhiệt của Trái đất, với những thách thức phức tạp đòi hỏi các giải pháp kỹ thuật tiên tiến.

Giá dầu phục hồi sau 5 ngày giảm liên tiếp

Đóng cửa ngày 5/6, giá dầu phục hồi trở lại sau 5 ngày giảm liên tiếp. MXV cho biết, yếu tố vĩ mô tạm thời lấn át lo ngại về cung cầu, là nguyên nhân chính thúc đẩy đà tăng của giá. Chốt ngày, giá dầu tăng 1,12% lên 74,07 USD/thùng. Dầu Brent tăng 1,15% lên 78,41 USD/thùng.

Tỷ giá USD hôm nay (6-6): Đồng USD trong nước giảm, thế giới tăng nhẹ

Tỷ giá USD hôm nay (6-6): Rạng sáng 6-6-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 5 đồng, hiện ở mức 24.241 đồng.

Đà lao dốc của giá hàng hóa nguyên liệu được kiềm chế

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa trong ngày giao dịch hôm qua 5/6.

Các sự kiện và thông tin nhà đầu tư chứng khoán không thể bỏ qua tuần này

Dữ liệu lạm phát từ Mỹ, khu vực đồng euro và Nhật Bản sẽ là trọng tâm của thị trường trong tuần này.

Ngành công nghiệp bán dẫn 'chiến tranh tổng lực', dòng vốn chính sách cuồn cuộn chảy

Mỹ đã phân bổ phần lớn gói tài trợ 33 tỷ USD theo đạo luật CHIPS, trong khi Hàn Quốc và EU rót hàng chục tỷ USD cho ngành công nghiệp bán dẫn.

Bộ Công Thương Việt Nam luôn quan tâm các hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường Kazakhstan

Để nâng tầm hợp tác kinh tế Việt Nam - Kazakhstan, cơ quan hai nước cần tích cực hợp tác, tổ chức đa dạng các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư.

Kinh tế Trung Quốc đem tín hiệu tốt cho tăng trưởng toàn cầu

Các nhà kinh tế và giám đốc điều hành toàn cầu cho biết, nền kinh tế Trung Quốc đang có những dấu hiệu ổn định mới với kết quả kinh doanh quý đầu tiên năm nay vững chắc, tạo nền tảng tốt để đạt được mục tiêu tăng trưởng đặt ra khoảng 5% cho năm 2024.

Việt Nam - Bulgaria còn nhiều dư địa để hợp tác thương mại, nâng tầm quan hệ

Để tăng cường kim ngạch xuất nhập khẩu và đầu tư giữa Việt Nam - Bulgaria, vai trò của các cơ quan kết nối thương mại, đầu tư là vô cùng quan trọng.

Các nhà sản xuất Nhật Bản đạt lợi nhuận kỷ lục nhờ đồng yen yếu

Lợi nhuận ròng trong lĩnh vực sản xuất của Nhật Bản đã tăng lên mức cao nhất mọi thời đại trong năm tài chính 2023 do giá cả tăng vọt và đồng yen yếu.

Các nhà sản xuất Nhật Bản đạt lợi nhuận kỷ lục nhờ đồng nội tệ yếu

Lợi nhuận ròng của 170 nhà sản xuất niêm yết trên thị trường cao cấp - Prime của Sở giao dịch chứng khoán Tokyo đã tăng 23% lên 14.800 tỷ yen trong tài khóa 2023 kết thúc vào tháng Ba vừa qua.

Giá vàng hôm nay (5/5), thị trường quốc tế có tuần thứ 2 giảm mạnh liên tiếp. Giá vàng trong nước lại ngược chiều tăng mạnh sau khi Ngân hàng Nhà nước đấu thầu bán vàng miếng 3 phiên, nhưng có 2 phiên không thành công.

Giá vàng hôm nay (4/5), thị trường quốc tế có phiên giảm thứ 2 liên tiếp sau khi Mỹ công bố thêm thông tin về việc làm, lỷ lệ thất nghiệp và chỉ số PMI.

Nền kinh tế Trung Quốc phát đi tín hiệu tích cực

Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 30/4 công bố số liệu cho thấy hoạt động sản xuất của nước này đã tăng trưởng hai tháng liên tiếp trong tháng 4 và 3/2024.

Cán cân thanh toán quốc tế: Những chuyển biến mới

Cán cân thanh toán quốc tế là tổng hợp cân đối các giao dịch giữa người cư trú ở Việt Nam và người không cư trú ở Việt Nam (tức là cư trú ở nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định. Cán cân thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng về nhiều mặt đối với nền kinh tế. Thấy gì từ cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam?..

Doanh nghiệp ngoại mạnh tay đổ vốn vào Việt Nam

Niềm tin kinh doanh được cải thiện vẫn là điểm sáng lớn nhất trong bức tranh thu hút đầu tư của Việt Nam.

Việt Nam - 'Ngôi sao đang lên' trên thị trường bán dẫn

Theo bài viết đăng ngày 11/4 trên trang tin Tractus, Chính phủ Việt Nam đang tích cực thúc đẩy đào tạo ngành khoa học máy tính, hướng tới đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn vào năm 2030.

BASF tăng mục tiêu cắt giảm chi phí thêm 1 tỷ EUR

BASF đã tuyên bố cắt giảm thêm 1 tỷ EUR chi phí tại trụ sở chính ở Ludwigshafen, tăng cường kế hoạch cắt giảm quy mô tại Đức, trong bối cảnh nhu cầu sụt giảm và giá năng lượng tăng cao.

Giá hàng hóa nguyên liệu 'đua nhau' lập đỉnh

Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa tuần giao dịch đầu tiên của quý II, lực bán chiếm ưu thế trên thị trường nông sản. Tuy nhiên, ngược lại, lực mua hoàn toàn áp đảo trên cả 3 nhóm mặt hàng còn lại bao gồm kim loại, năng lượng và nguyên liệu công nghiệp.

Giá hàng hóa nguyên liệu 'đua nhau' lập đỉnh

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa tuần giao dịch đầu tiên của quý II, lực bán chiếm ưu thế trên thị trường nông sản.

Giá bạc cao nhất 1 năm, giá đồng lập đỉnh 14 tháng

Thị trường kim loại khởi động tuần đầu tiên của tháng 4 với 9/10 mặt hàng đồng loạt đóng cửa tăng mạnh. Với nhóm kim loại quý, mức tăng 10,38% đã đưa giá bạc chạm mốc 27,05 USD/ounce, cao nhất trong vòng một năm trở lại đây. Đối với kim loại cơ bản, giá đồng COMEX cũng ghi nhận tuần giao dịch sôi động khi bật tăng 5,71%, lên mức cao nhất trong vòng 14 tháng.

Giá đồng đạt đỉnh do lo ngại về nguồn cung

Kết thúc ngày giao dịch 3/4, ngoại trừ quặng sắt, tất cả các mặt hàng kim loại đều tăng giá và lần lượt thiết lập các mức đỉnh mới. Đối với kim loại quý, vai trò trú ẩn an toàn được phát huy khi xung đột địa chính trị leo thang, bạc và bạch kim tiếp tục đón nhận lực mua mạnh mẽ trong phiên hôm qua.

Chứng khoán Mỹ tăng nhẹ, giá dầu ghi nhận mức cao mới

S&P 500 và Nasdaq đóng cửa tăng điểm vào 3/4 sau khi dữ liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ Mỹ đã chậm lại trong tháng 3…

Giá vàng hôm nay (4/4), thị trường quốc tế liên tục tăng cao so với phiên giao dịch trước, lập kỷ lục mới vượt qua ngưỡng 2.300 USD/ounce. Giá vàng nhẫn trong nước hướng về mốc 72 triệu đồng/lượng.

Kinh tế Trung Quốc: Mạnh mẽ vượt 'cơn gió ngược'

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 3-2024 đã ghi dấu ấn với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong hơn 6 tháng qua, cho thấy, nền kinh tế lớn nhất châu Á đang mạnh mẽ vượt qua khó khăn trước 'những cơn gió ngược' ngắn hạn.

Niềm tin kinh doanh ngành dịch vụ Nhật Bản tăng lên cao nhất trong hơn 3 thập kỷ

Kết quả cuộc khảo sát Tankan của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) được công bố ngày hôm nay (1/4) cho thấy, chỉ số niềm tin kinh doanh của các doanh nghiệp phi sản xuất lớn của Nhật Bản đã cải thiện lên mức cao nhất trong hơn 3 thập kỷ vào quý đầu tiên của năm nay.

Ngành sản xuất của Trung Quốc trở lại thời kỳ tăng trưởng

Ngày 31-3, truyền thông bản địa dẫn số liệu Cơ quan thống kê quốc gia Trung Quốc cho biết, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) khu vực sản xuất trong tháng 3-2024 đã đạt 50,8 điểm, tăng so với mức 49,1 điểm của tháng 2-2024, cho thấy sự phục hồi trong hoạt động sản xuất của Trung Quốc. Chỉ số PMI trên 50 cho thấy, có sự cải thiện so với tháng trước.

Trung Quốc: Sản xuất chế tạo lần đầu tiên tăng trưởng sau 6 tháng

Hoạt động sản xuất chế tạo của Trung Quốc trong tháng 3 đánh dấu lần tăng trưởng đầu tiên sau 6 tháng, theo kết quả khảo sát chính thức được công bố hôm nay 31/3.

Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế Trung Quốc

Hoạt động nhà máy tại Trung Quốc tăng mạnh trở lại.

Nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới

Nhờ các chỉ số kinh tế có phần tích cực vừa được công bố, các nhà phân tích và giới chuyên gia bắt đầu điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm 2024 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Ngành sản xuất Trung Quốc quay lại thời kỳ tăng trưởng

Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của ngành sản xuất Trung Quốc trong tháng 3 lần đầu quay lại ngưỡng trên 50 điểm sau 5 tháng giảm liên tục.

Kinh tế Việt Nam: Các động lực tăng trưởng truyền thống đang phục hồi

Kinh tế Việt Nam sắp bước qua quý 1 với nhiều điểm sáng. Các chỉ số vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, vốn FDI đăng ký mới tăng gần 40%, chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) duy trì trên mốc 50 điểm… Dự báo của các tổ chức quốc tế đều đánh giá tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay từ 6-6,7%, tương đồng với chỉ tiêu Quốc hội đặt ra từ 6-6,5%.

Kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng, cơ hội cho các nhà đầu tư

Theo các chuyên gia, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt của sự chuyển đổi, việc doanh nghiệp cần làm là có chiến lược chuẩn bị kỹ càng, tận dụng cơ hội từ chính sách và cải cách để tăng nội lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư. Khi doanh nghiệp phát triển, những điểm sáng kinh tế sẽ được thúc đẩy.

Thu hút FDI: Giấy phép là một trở ngại lớn

Ngoài văn hóa khác biệt doanh nghiệp FDI có nhiều lo lắng khi đặt chân đến một vùng đất mới như nhân sự, môi trường đầu tư, nhưng trở ngại lớn nhất đó là giấy phép.

Kinh tế Việt Nam đón làn sóng FDI lần thứ 4

Việt Nam đang đứng trước cơ hội đón nhận làn sóng FDI lần thứ tư. Làn sóng FDI lần này có thể tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao như: điện tử, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và năng lượng tái tạo.

Kinh tế Việt Nam đứng trước bước ngoặt, kênh đầu tư nào hấp dẫn năm nay?

Theo chuyên gia, giai đoạn khó khăn nhất của kinh tế Việt Nam đã qua, giờ cần nắm bắt cơ hội để bứt quá. Có người đặt niềm tin vào bất động sản, có dự đoán năm nay VN-Index sẽ lên 1.500 điểm,... Vậy, nên đầu tư vào kênh nào?

Nhận diện cơ hội để kinh doanh, đầu tư

'Nhận diện điểm sáng kinh doanh và đầu tư năm 2024' là chủ đề của Hội thảo do Kênh thông tin Tài chính CafeF thuộc Công ty cổ phần VCCorp tổ chức sáng 26/3 tại Hà Nội.

Kinh tế Việt Nam trước cơ hội đón làn sóng FDI lần thứ 4

Các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam đang đứng trước cơ hội đón nhận làn sóng FDI lần thứ tư. Làn sóng FDI lần này có thể tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao như điện tử, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và năng lượng tái tạo.

Kinh tế quý I/2024 nhiều điểm sáng ấn tượng, ngành nào sẽ được hưởng lợi?

Các nhóm ngành như sản xuất ứng dụng công nghệ cao, logistic, hạ tầng giao thông/năng lượng, công nghệ, tiêu dùng/bán lẻ được đánh giá có triển vọng tăng trưởng giá trị vốn hóa trong giai đoạn tới.

EU đề xuất nới lỏng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường trong nông nghiệp

Ủy ban châu Âu (EC) vừa gửi đề xuất danh mục cho phép nới lỏng một loạt quy định bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tới 27 quốc gia thành viên.