'Mặt chuột' HAY 'Mạch chuột'?

Tục ngữ Việt Nam có câu Cháy nhà ra mặt chuột (dị bản Cháy nhà mới ra mặt chuột).

Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc

Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.

Cặp đôi cầm đầu đường dây ma túy sa lưới

Ngày 14/1, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Đắk Lắk) thông tin, đơn vị này vừa triệt phá một đường dây mua bán, tàng trữ ma túy quy mô lớn, bắt giữ nhiều đối tượng.

Kỹ năng từ chối

Trong tất cả các kỹ năng mà con người khát khao học hỏi để trưởng thành, để tiến bộ, để mưu cầu hạnh phúc thì không có kỹ năng nào khó học hơn kỹ năng từ chối. Vì sao? Vì nó quá mong manh, dễ vỡ, dễ tổn thương nhưng lại vô cùng cao quý, vô cùng bền vững, vô cùng thành công nếu như ta đã học được nó, theo đuổi nó suốt đời.

Thương dân dân lập Đền thờ

Cô cháu nhắn. Chú có về dịp Giỗ Bà không? Có hai Giỗ cữ này. Bà Ngoại và Bà Thần thành hoàng làng.

Thi sỹ Kẻ Mơ

Cữ đâu là gần năm nay trên trang Phê tê bốc Lính Xe tăng chồi lên một Văn nhân. Làm cho Lão Chăn Ngựa Họa sỹ Lê Trí Dũng (cây bút Tản văn cự phách) Reo vui 'A, Ôi Giọng dân gian Đương đại, Hồn nhiên, đặc sắc, Lạ...' Ặc ặc.

Tái bản 'Cổ học tinh hoa' trong diện mạo mới

Tác phẩm 'Cổ học tinh hoa' của hai tác giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân được Omega Plus tái bản trong một diện mạo mới, dựa trên bản in đầu tiên, do Vĩnh Long Thư Quán xuất bản năm 1926-1929. Bìa sách mang những nét đặc trưng của văn hóa phương Đông, vừa mang hơi hướng cổ điển, trang trọng vừa gần gũi với tâm thức của người Việt.

'Cổ học tinh hoa' chứa đựng những gì?

Với tấm lòng mong muốn giữ gìn những gì gọi là hồn cốt của dân tộc, hai tác giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân đã lưu lại những câu chuyện quý trong tác phẩm 'Cổ học tinh hoa' để chúng ta soi mình và nhìn đời sáng suốt hơn.

Thực hư chuyện Nguyễn Ánh ném con xuống biển

Có nhiều giai thoại về vị vua đầu triều Nguyễn. Thế nhưng có những giai thoại không đáng tin vì giải thích theo lối 'giả tưởng' và gắn với tính cách mà người đời suy xét ở ông.

Thương sao điệu lý quê nhà!

Dân ca Nam bộ là dòng âm nhạc dân gian đã từng là món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Nam bộ, khởi nguồn từ thuở cha ông ta mở mang bờ cõi vào vùng sông nước miền Tây. Dân ca Nam bộ rất phong phú về thể loại: Hò, lý, hát đồng dao, nói thơ, nói vè, hát đưa em, hát huê tình, hát ru…, tất cả tạo nên một kho tàng văn hóa với giá trị nghệ thuật độc đáo; trong đó, lý là thể loại rất thịnh hành trong sinh hoạt đời sống tinh thần của nhân dân lao động ở Tiền Giang.