70 năm Thanh Hóa đón đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc: Biết bao nghĩa tình

Cán bộ tập kết được học tập và sau đó chia về các tỉnh trong khắp nước, trở thành lực lượng bổ sung cho đội ngũ cán bộ nhiều ngành để vài năm sau trở lại chiến đấu trên chiến trường miền Nam.

In dấu trăm năm

Có những cung đường quen thuộc đến mức trong đầu không suy nghĩ nhưng vẫn đi trong vô thức, đó chính còn đường xuyên rừng cao su về nhà tôi. Mỗi lần đón con tan trường, tôi thường đi tắt con đường ấy vì muốn tận hưởng bóng râm của rừng cao su bạt ngàn, để tránh cảnh tắc đường, kẹt xe, xa lánh những âm thanh huyên náo ngoài kia.

Huệ Ninh: Từ 'Cây nước mắt' đến 'Gái tỉnh lẻ'

Tôi đến Nhà hát Tuổi trẻ lần này không phải để xem kịch, mà để dự lễ ra mắt tác phẩm 'Gái tỉnh lẻ' - tập truyện dài của nhà văn Huệ Ninh. Đây là tác phẩm thứ 9 khi cô bắt đầu cầm bút.

Vườn cao su trăm tuổi ở Đồng Nai

Từng là nơi dùng để trồng cao su thử nghiệm của người Pháp, hiện tỉnh Đồng Nai vẫn còn lưu giữ vườn cây cổ thụ hơn 100 năm tuổi này.

Trên vùng đất ra đời chi bộ Đảng đầu tiên của miền Đông Nam Bộ

Những con đường bê tông phẳng lì rộng rãi, xóm làng sạch sẽ; đời sống người dân ấm no, hạnh phúc; dân trí ngày một nâng cao; an ninh, trật tự đảm bảo;… Đó là những gì dễ nhận thấy ở xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú – nơi thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng đầu tiên ở miền Đông Nam bộ, một trong những chiếc nôi đầu tiên của phong trào đấu tranh cách mạng.

Phú Riềng Đỏ xây dựng nông thôn mới

Cách đây 94 năm, vào đêm 28 rạng sáng 29-10-1929, tại khu rừng bên suối đá ấp Làng 3, đồn điền Phú Riềng (nay là Nông trường cao su Thuận Phú, ấp Thuận Phú 2, xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) đã diễn ra một sự kiện chính trị quan trọng có tính lịch sử của Đảng và giai cấp công nhân cao su Việt Nam: Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập, với tên gọi Chi bộ Phú Riềng - chi bộ cộng sản đầu tiên ở các tỉnh miền Đông Nam bộ.

Vườn cây cao su hơn 115 tuổi

Với tuổi đời hơn 115 năm, những cây cao su tại Lô 9, Nông trường Cao su Dầu Giây (thuộc Công ty TNHH MTV Tổng công ty Cao su Đồng Nai), đóng trên địa bàn TT.Dầu Giây (H.Thống Nhất) đã trở thành khu di tích lịch sử cấp tỉnh và được quan tâm bảo tồn rất kỹ lưỡng.

Dâng hương kỷ niệm 92 năm thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng

Sáng nay (27-10), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tại Tượng đài Phú Riềng Đỏ nhân kỷ niệm 92 năm thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng và ngày truyền thống ngành Cao su Việt Nam (28-10-1929 – 28-10-2021).

Màn 'gọi bưởi' trong 'Trạng Tí' và những cảnh gây tranh cãi trên phim

Dù đã có tiến bộ đáng kể về nội dung lẫn hình thức thể hiện, phim điện ảnh Việt gần đây vẫn không tránh khỏi những tranh cãi.

Vì sao phim Việt đầu năm 2021 lụn bại tại phòng vé?

Ra mắt khán giả tại thời điểm khan hiếm bom tấn ngoại, 'Cậu Vàng' và 'Sám hối' đều có doanh thu bết bát, sớm rời khỏi các rạp chiếu phim.

Lĩnh 80 đồng nhuận bút, Nam Cao đem 50 đồng biếu nhân vật

Câu chuyện nhà văn Nam Cao đem phần lớn tiền nhuận bút vừa được nhà xuất bản tạm ứng đem biếu nguyên mẫu nhân vật được Tô Hoài kể trong cuốn 'Những gương mặt'.

Nghệ nhân dân gian Nguyễn Văn Nổi qua đời

Theo tin từ gia đình nghệ nhân dân gian Nguyễn Văn Nổi, ông đã từ trần sáng 2-5 tại ấp Lý Lịch, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai do tuổi già sức yếu, hưởng thọ 92 tuổi.

Cuộc nổi dậy mùa Xuân năm Canh Ngọ - 1930 qua lời kể của 2 người con Thiếu tướng Trần Tử Bình

Tại vùng đất Phú Riềng Đỏ cách đây 90 năm, vào ngày 3-2-1930 (tức mồng 5 tết Canh Ngọ), hơn 5.000 phu cao su dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng đã nổi dậy làm chủ Đồn điền cao su Phú Riềng trong hơn 1 tuần lễ (từ ngày 30-1 đến 6-2-1930). Sự kiện này không chỉ gây rúng động Nam kỳ, vang tới tận Paris (Pháp) mà còn khẳng định vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng đối với đội ngũ công nhân, trong đó có công nhân cao su Phú Riềng trong những năm 30 của thế kỷ trước.