Thông tin từ Cục An toàn thực phẩm, cơ quan này vừa nhận được thông tin phản ánh về vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường Cao đẳng Lào Cai.
Thời gian qua, xảy ra liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm mà thủ phạm chủ yếu do vi sinh vật bacillus cereus, E.Coli, salmonella spp. Các chuyên gia y tế cảnh báo, thực phẩm càng bẩn, bảo quản và chế biến không tốt càng dễ ngộ độc.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ quan liên quan đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể của khu công nghiệp, khu chế xuất, trường học...
Trong thời gian qua, trên cả nước liên tục xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm quy mô lớn, có vụ lên tới trên 500 người. Cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần cẩn trọng đối với thực phẩm 'bẩn', không rõ nguồn gốc... vì tình hình thời tiết nắng nóng là điều kiện để vi khuẩn sinh sôi phát triển. Nếu không kiểm soát tốt, nguy cơ các vụ ngộ độc sẽ gia tăng khi bước vào mùa hè.
Ngày 16/5, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế Đồng Nai về việc điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm tại Công ty TNHH Dechang Việt Nam, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Gần đây, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, thậm chí có vụ số người phải nhập viện lên đến vài trăm. Theo các chuyên gia y tế, nếu không kiểm soát tốt, nguy cơ ngộ độc sẽ gia tăng khi bước vào mùa hè.
Trong tháng 4/2025, cả nước xảy ra 8 vụ ngộ độc thực phẩm với 267 người bị ngộ độc. Vào đầu tháng 5, lại tiếp tục xảy ra nhiều vụ ngộ độc tập thể, đáng chú ý là vụ ngộ độc khiến 568 người phải nhập viện ở Đồng Nai.
Vụ ngộ độc bánh mì ở TP Long Khánh, Đồng Nai khiến 568 người phải nhập viện chưa lắng xuống thì tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục có thêm nhiều sinh viên nghi ngộ độc thực phẩm. Bên cạnh đó, hơn 10 người nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cỗ ở Thái Bình có món tiết canh dê đã gióng lên hồi chuông báo động về an toàn thực phẩm (ATTP).
Gần đây, liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm xẩy ra ở nhiều tỉnh thành, điển hình là vụ hơn 300 người bị ngộ độc do ăn cơm gà tại quán Trâm Anh ở Nha Trang và gần 600 người ở Đồng Nai sau khi ăn bánh mì cũng bị ngộ độc. Theo các chuyên gia y tế, nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc là do thực phẩm bẩn, bảo quản và chế biến không đảm bảo dẫn đến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập.
Việc chỉ trong một thời gian ngắn, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm với hàng trăm người nhập viện, tiếp tục gióng lên hồi chuông về thực trạng mất an toàn thực phẩm hiện nay…
'Ngộ độc thực phẩm là một mối lo, có thể xảy ra bất cứ khi nào. Do vậy việc nhận biết kịp thời các triệu chứng vô cùng quan trọng, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe trong thời gian dài', BSCK I Phạm Thị Việt Anh, Phó trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện 198 - Bộ Công an nhận định.
Hơn 320 người đã bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mỳ tại một cơ sở ở TP.Long Khánh, Đồng Nai.
Tại TP Nha Trang (Khánh Hòa) nhiều quán bán đồ ăn chế biến từ thịt gà phải đóng cửa do vắng khách, cổng trường không còn hàng rong sau các vụ ngộ độc thực phẩm.
Có 28 học sinh tại huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đã nhập viện với các triệu chứng ngộ độc thực phẩm sau khi các em ăn sáng tại một quán ăn trước cổng trường học.
Có 28 học sinh tại huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đã nhập viện với các triệu chứng ngộ độc thực phẩm sau khi các em ăn sáng tại quầy hàng rong trước cổng trường học.
Sau hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm khiến nhiều học sinh phải nhập viện, lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa đã dẫn đầu đoàn đi kiểm tra đột xuất về an toàn vệ sinh thực phẩm tại trường học trên địa bàn thành phố Nha Trang.
Nhiều học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa sau khi ăn sáng trước cổng trường đã nôn ói, đau bụng… và được đưa đi cấp cứu. Một học sinh đã tử vong nhưng chưa rõ nguyên nhân.
HHT - Một học sinh lớp 5 ở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa được xác định tử vong chưa rõ nguyên nhân; nhiều học sinh khác nhập viện với triệu chứng nghi ngộ độc.
Quán cơm gà ở Nha Trang, Khánh Hòa không lưu mẫu thức ăn nên không thể xác định nguyên nhân gây ngộ độc làm hàng trăm người nhập viện.
10 học sinh ở Nha Trang bị xuất hiện các triệu chứng ngộ độc thực phẩm nghi ăn cơm gà trước cổng trường học.
Sau khi ăn nui, cơm gà bán trước cổng trường, nhiều học sinh trường THPT Nguyễn Văn Trỗi (TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) nhập viện, nghi ngộ độc thực phẩm.
Nhiều học sinh một trường THPT ở Nha Trang sau khi ăn cơm gà mua trước cổng trường đã xuất hiện các triệu chứng ngộ độc như đau bụng, tiêu chảy.
Sau vụ hơn 300 người bị ngộ độc do ăn cơm gà quán Trâm Anh (đường Bà Triệu, Nha Trang), tỉnh Khánh Hòa siết chặt quản lý an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người dân và du khách.
Nguyên nhân khiến hàng loạt người nhập viện sau ăn cơm gà ở quán Trâm Anh (đường Bà Triệu, Nha Trang) là do ngộ độc thực phẩm bởi vi khuẩn Salmonella spp, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus gây nên.
Vụ ngộ độc hàng loạt sau ăn cơm gà ở Nha Trang hiện còn 75 người vẫn đang nằm viện điều trị. Các loại vi khuẩn gây nên ngộ độc chính là Salmonella spp, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus.
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể mà thủ phạm được tìm ra đều là do vi khuẩn Salmonella spp, Bacillus cereus… Khi nhiễm khuẩn bệnh nhân thường biểu hiện đau bụng, nôn, tiêu chảy, sốt và các biểu hiện mất nước, nhiễm trùng. Chuyên gia y tế khuyến cáo, thực phẩm càng bẩn, bảo quản và chế biến không tốt càng dễ ngộ độc.
Theo Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh Khánh Hòa, nguyên nhân khiến hàng loạt người nhập viện sau ăn cơm gà ở quán Trâm Anh, đường Bà Triệu, Nha Trang, là do ngộ độc thực phẩm bởi vi khuẩn Salmonella spp, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus gây nên.
Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh Khánh Hòa cho biết, nguyên nhân khiến hàng loạt người nhập viện sau ăn cơm gà ở quán Trâm Anh (đường Bà Triệu, Nha Trang) là do ngộ độc thực phẩm bởi vi khuẩn Salmonella spp, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus gây nên.
Bác sĩ Trịnh Ngọc Hiệp, Phó giám đốc Sở Y tế Khánh Hòa cho biết, tất cả các bệnh nhân phải nhập viện nghi ngộ độc sau ăn cơm gà quán Trâm Anh (đường Bà Triệu, Nha Trang) sức khỏe đã ổn định.
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể mà thủ phạm được tìm ra đều là do vi khuẩn Salmonella. Khi nhiễm khuẩn Salmonella bệnh nhân thường biểu hiện đau bụng, nôn, tiêu chảy, sốt và các biểu hiện mất nước, nhiễm trùng.
Số ca nhập viện nghi ngộ độc sau ăn cơm gà tại quán Trâm Anh trên đường Bà Triệu, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa hiện lên đến 345 ca. Trong đó, có 1 ca bệnh có dấu hiệu diễn biến nặng.
Trong ngày hôm qua (15/3), số nạn nhân đã tăng thêm 123 ca nâng tổng số người bị ngộ độc lên 345 ca, một bệnh nhân nữ chuyển nặng.
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2024 vào ngày nào?; Bộ Y tế vào cuộc vụ 222 người nghi ngộ độc cơm gà Trâm Anh...
Tối 15/3, Sở Y tế Khánh Hòa xác nhận số ca phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm nghi do ăn cơm gà tại Nha Trang đã tăng lên 345 người. Trong đó, tổng số ca nhập viện điều trị là 239 са; số ca kê đơn cho về theo dõi ngoại trú là 103 ca; số ca xuất viện trong ngày là 38 ca. Hiện còn 201 ca đang điều trị.
Trong 201 ca bệnh nghi ngộ độc thực phẩm đang điều trị tại 13 bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có một trường hợp mang thai 18 tuần trở nặng.
Tối 15-3, Sở Y tế Khánh Hòa xác nhận số ca phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm nghi do ăn cơm gà tại Nha Trang đã tăng lên 345 người. Trong đó, tổng số ca nhập viện điều trị là 239 са; số ca kê đơn cho về theo dõi ngoại trú là 103 ca; số ca xuất viện trong ngày là 38 ca. Hiện còn 201 ca đang điều trị.
Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa thông tin, số ca nhập viện nghi ngộ độc sau ăn cơm gà tại quán Trâm Anh (đường Bà Triệu, Nha Trang) tiếp tục tăng mạnh, hết ngày 15/3, tổng số người phải đến bệnh viện là 345 ca, tăng 123 ca so với chiều tối ngày 14/3.
Hơn 200 người ở Khánh Hòa có biểu hiện bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cơm gà tại một quán trên địa bàn thành phố Nha Trang. Theo đó, liên tiếp trong các ngày từ 13 đến 14/3, các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tiếp nhận, xử trí 222 ca nghi ngộ độc thực phẩm với các triệu chứng buồn nôn, sốt, đi cầu phân lỏng nhiều lần, đau quặn bụng từng cơn.
Liên quan đến vụ nghi ngộ độc thực phẩm sau khi dùng cơm gà tại quán Trâm Anh (Bà Triệu, Nha Trang) khiến 222 người nhập viện (tính đến chiều 14-3), Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Khánh Hòa chỉ đạo các cơ sở y tế trên địa bàn tích cực điều trị cho bệnh nhân, tạm đình chỉ cơ sở gây ra sự vụ.
Số bệnh nhân nhập viện nghi do ngộ độc sau khi ăn cơm gà tại quán cơm gà Trâm Anh tiếp tục tăng, bước đầu xác định vi khuẩn Salmonella là tác nhân gây nhiễm độc, nhiễm khuẩn.
Lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị Sở Y tế Khánh Hòa tập trung nguồn lực điều trị bệnh nhân ngộ độc cơm gà ở TP Nha Trang, điều tra nguyên nhân gây ngộ độc
Ngộ độc thực phẩm có thể gây mất nước, trụy mạch hoặc nhiều biến chứng nguy hiểm khác nếu không được xử trí nhanh và đúng cách.
Cơ quan chức năng đang tổ chức điều tra, xác định định rõ nguyên nhân và sẽ công khai kết quả để kịp thời cảnh báo cho cộng đồng.
Bộ Y tế vừa yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn TP Nha Trang tập trung nguồn lực tích cực điều trị cho các bệnh nhân trong vụ ngộ độc cơm gà Trâm Anh, trong trường hợp cần thiết có thể xin hỗ trợ hội chẩn chuyên môn với bệnh viện tuyến trên.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị tạm thời đình chỉ cơ sở nghi ngờ gây ngộ độc thực phẩm cho hơn 220 người ở Khánh Hòa.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị khẩn trương điều tra, xác định rõ nguyên nhân vụ 222 người nhập viện nghi ngộ độc cơm gà ở Nha Trang.
Liên quan đến vụ nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cơm gà tại quán Trâm Anh (đường Bà Triệu, Nha Trang) khiến 222 người phải nhập viện, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Khánh Hòa chỉ đạo các cơ sở y tế trên địa bàn tích cực điều trị cho bệnh nhân, tạm đình chỉ cơ sở gây ra vụ việc này...