Loại vũ khí của Việt Nam từng được ca ngợi là 'tinh hoa thiên hạ', vượt trội hơn cả phương Tây

Một vị tiến sĩ ở Trường Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) nhận định, vũ khí của Việt Nam chế tạo từng có hiệu năng vượt trội, hơn hẳn phương Tây.

Chiêm ngưỡng quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang được lập hồ sơ đề cử Di sản thế giới. Đây là một di sản thống nhất và sống động kể câu chuyện đặc biệt về triều đại nhà Trần, thiền phái Trúc Lâm trong lịch sử xây dựng đất nước Đại Việt độc lập, tự chủ và hùng mạnh.

Cận cảnh vũ khí đa năng cực đáng sợ của quân đội Đại Việt

Có thể đâm, móc hoặc bổ vào kẻ địch, loại vũ khí cận chiến độc đáo này được ưa chuộng và trang bị một cách phổ biến trong quân đội Đại Việt các triều đại Lý - Trần - Lê.

Cầu nổi tiếng nào ở Hà Nội có tên mang nghĩa 'Nơi đậu ánh nắng ban mai'?

Đền Ngọc Sơn và khu vực hồ Hoàn Kiếm luôn là một trong những biểu tượng về lịch sử, văn hóa và cảnh quan của Hà Nội. Di tích mang giá trị lớn về nhiều mặt và ngày càng được du khách quốc tế biết tới nhiều hơn.

Cận cảnh loạt vũ khí cận chiến đáng sợ của quân đội Đại Việt

Vũ khí cận chiến là loại vũ khí được sử dụng phổ biến nhất của các đội quân thời xưa. Cùng ngắm loạt vũ khí cận chiến của quân đội Đại Việt thời Hậu Lê qua bộ sưu tập vũ khí Giảng Võ trường (Bảo tàng Hà Nội).

Vật chứng về sức mạnh hỏa khí của quân đội Đại Việt xưa

Binh khí Đại Việt thời kỳ sơ khai chỉ dùng cơ bắp như giáo, mác, cung tên... đến cuối thời Trần mới dùng hỏa khí. Trong huấn luyện, súng lệnh là khí tài không thể thiếu.

Việt Nam thuộc triều đại nào ở thời Chu Nguyên Chương? Danh tính vị tướng nước ta lọt top vĩ đại nhất thế giới

Trong lúc Trung Quốc đang do Chu Nguyên Chương cai trị, Việt Nam tình hình như thế nào? Giai đoạn đó, đất nước ta đang thuộc 1 trong những vương triều hùng mạnh nhất lịch sử.

Nuôi voi đánh trận thời xưa

Voi và ngựa là những loài vật làm nên sức mạnh của quân đội Đại Việt trong lịch sử. Từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đã có hình ảnh các vị nữ tướng nước ta cưỡi voi đánh giặc. Nhưng, voi được săn bắt, thuần dưỡng thế nào, huấn luyện chiến đấu ra sao thì sử xưa không ghi rõ.

Vị quan thanh liêm bậc nhất sử Việt: 'Móc họng' trả bữa ăn cho kẻ hối lộ, có 2 lời tiên tri nổi tiếng

Trong lịch sử Việt Nam, vị quan này được ghi nhận là một trong những người liêm khiết nhất, không bao giờ có tư tưởng ăn chặn của dân 1 đồng. Ngoài ra, ông còn được đánh giá cao ở khả năng phán đoán, tiên tri thời cuộc.

Trường võ thời Nguyễn học và thi thế nào?

Thời xưa, các trường võ nghệ đã được các triều đại thành lập để huấn luyện binh sĩ. Thời Nguyễn, trường dạy con em binh lính được mở,

Cảnh người dân chèo thuyền ở Hồ Gươm hơn 100 năm trước

Những hình ảnh bình dị của Hà Nội hơn 100 năm trước được nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Dieulefils lưu giữ.

Đại bác trong quân đội nước Việt xưa

Nói đến triều đại nhà Hồ, nhiều người nhớ đến danh tướng Hồ Nguyên Trừng với việc chỉ huy đúc súng 'thần cơ' uy lực.

Khai thác phân chim làm thuốc súng: Việt Nam khẳng định chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng và vũ khí hủy diệt phốt pho.

Kho thuốc súng giúp hoàng đế Quang Trung đại phá quân Thanh

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng và vũ khí hủy diệt phốt pho.

Thời Tây Sơn khai thác gì ở Trường Sa, Hoàng Sa làm vũ khí?

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, hiện đang làm cho cơ quan nguyên cứu sản xuất tên lửa NPO ALMAZ Nga, thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng, giúp quân đội của ông bách chiến bách thắng.

Thời Tây Sơn đã khai thác gì ở Trường Sa và Hoàng Sa?

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng.

Sưu tập vũ khí Trường Giảng Võ - Những giá trị chôn sâu hơn 2 thế kỷ

Kỹ thuật chế tác vũ khí Trường Giảng Võ chủ yếu theo phương pháp rèn đập thủ công, mũi tên, súng lệnh được đúc, nên không trùng lặp với bất cứ sưu tập vũ khí nào ở Việt Nam hiện có.

Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn vẫn an toàn trước đám cháy

Tối qua (25/3), tại bốt thu vé trước lối vào cầu Thê Húc đã xảy ra một đám cháy, ngọn lửa bốc lên khá lớn khiến nhiều du khách hoảng hốt.

Hà Nội - Một trong 12 điểm an toàn nhất cho phụ nữ du lịch một mình

Hà Nội được tạp chí du lịch Tripzilla nhận xét 'thủ đô của Việt Nam là một địa điểm rất an toàn đối với khách du lịch,' với tỷ lệ phạm tội, bạo lực với du khách là rất hiếm và người dân thân thiện.

Lính triều Trần nhỏ thó đánh bại kỵ binh Nguyên - Mông cao lớn thế nào?

Trần Hưng Đạo đã chỉ huy quân đội Đại Việt vốn thấp lại nhỏ thó đánh với kỵ binh Nguyên - Mông trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 1285 và 1288 ra sao?

Voi chiến, khiên giấy - Binh pháp cao siêu của Đại Việt trước quân Nguyên Mông

Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn dùng voi chiến, khiên giấy và chỉ huy quân đội Đại Việt đánh bại kỵ binh Nguyên - Mông hung hãn.

Lính triều Trần nhỏ thó đánh bại kỵ binh Nguyên - Mông cao lớn thế nào?

Trần Hưng Đạo đã chỉ huy quân đội Đại Việt vốn thấp lại nhỏ thó đánh với kỵ binh Nguyên - Mông trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 1285 và 1288 ra sao?

Lính triều Trần nhỏ thó đánh bại kỵ binh Nguyên - Mông cao lớn thế nào?

Trần Hưng Đạo đã chỉ huy quân đội Đại Việt vốn thấp lại nhỏ thó đánh với kỵ binh Nguyên - Mông trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 1285 và 1288 ra sao?

Phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể đền Trần Thương

Đền Trần Thương (Xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân) là một trong 3 di tích tiêu biểu trong cả nước thờ Đức Thánh Trần và là một trong những di tích mang cả hai giá trị văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể của Hà Nam. Năm 2015, đền được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt và năm 2016, Lễ hội đền Trần Thương được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Quân đội Đại Việt tập trận đồ như thế nào?

Các sách truyện lịch sử thường kể chuyện quân đội thời xưa luyện tập các trận đồ để sẵn sàng khi đánh giặc. Tuy nhiên, không phải lúc nào trận đồ cũng dễ dàng. Với hoàn cảnh nước ta thời phong kiến, các nhà bình luận quân sự đều xác định, khi có quân giặc xâm lược thì chiến thuật du kích là phù hợp nhất. Nhưng, không phải vì thế mà quân đội nước ta thời xưa không luyện tập trận đồ, bởi vì luyện tập mới làm nên sức mạnh của quân đội.

Thi ca và tình đồng đội

Nếu như tình đồng đội trong thời phong kiến tô đậm mối quan hệ thân tình giữa chủ tướng và binh sĩ, nhiều lúc muốn xóa nhòa những cách biệt để cùng hướng đến một mục tiêu chung là tiêu diệt quân thù, thì tình đồng đội trong thời hiện đại, cụ thể là thế kỷ XX, qua hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp và chống Mỹ có thêm nhiều biểu hiện sinh động, mang trong nó hơi thở của cuộc sống...

Vị tướng nào đánh tan quân Tống, bắt sống vua Chiêm?

Đây là vị tướng chỉ huy tối cao của quân đội Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống năm 1075-1077 và bắt vua Chiêm là Chế Củ (Rudravarman 4) trong chiến tranh Đại Việt - Chiêm Thành.

Trần Nhật Duật - vị tướng hào hoa

Chân dung của tướng Trần Nhật Duật (1255 - 1330) có vẻ như khó lột tả, khi con người ông đầy tính nghệ sĩ nhưng lại là mẫu người kiên cường, dũng cảm.

Thảm kịch của vị vua duy nhất chết trận trong sử Việt Nam

Vua Trần Duệ Tông luôn chứng tỏ mình là một con người có cá tính và đầy quyết đoán. Chính điều này đã đem lại cho ông một kết cục bi thảm.

2 khẩu súng trăm năm tuổi là bảo vật quốc gia

Súng thần công xuất hiện ở Việt Nam từ xa xưa, từng là biểu tượng sức mạnh của quân đội Đại Việt. Trong số những khẩu súng thần công còn lại ở nước ta, 2 khẩu thời Nguyễn đã được công nhận là bảo vật quốc gia.

Vũ khí Việt Nam khiến giặc phương Bắc khiếp vía

Lúc thế giới đang thai nghén về súng đại bác thì vũ khí 'thần cơ sang pháo' của Hồ Nguyên Trừng là một sáng chế vĩ đại, khiến quân Minh bao phen hồn bay phách lạc.