Tên lửa đạn đạo Pralay được Ấn Độ phát triển để thay thế loại Prithvi lạc hậu, vũ khí này đã có hợp đồng xuất khẩu đầu tiên.
Thay vì tìm tới Nga là nhà sản xuất ra xe tăng T-72 thì Azerbaijan lại tìm tới Israel để nâng cấp những chiếc xe tăng chủ lực này.
Quân đội Azerbaijan đã nhận được hệ thống pháo tự hành DITA đầu tiên do Công ty Excalibur của Cộng hòa Séc sản xuất.
Quân sự thế giới hôm nay (11-9-2024) có những nội dung sau: Mỹ chuyển nhiều tên lửa Sidewinder cho F-16 của Ukraine; Azerbaijan nhận pháo tự hành DITA 155mm của Cộng hòa Czech; Nga thử nghiệm tàu tên lửa lớp Karakurt thứ năm.
Ngày 28/8, Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho biết Lực lượng vũ trang Armenia đã nổ súng vào các vị trí Azerbaijan tại Nakhichevan ở biên giới.
Israel đã đồng ý với Azerbaijan triển khai tên lửa đạn đạo chiến thuật đạn đạo LORA tại Cộng hòa tự trị Nakhichevan (NAR).
Những hệ quả tiềm tàng từ sự tham dự của Azerbaijan vượt ra ngoài mối quan hệ song phương với NATO.
Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov hôm 17/4 đã xác nhận thông tin về việc Nga rút lực lượng gìn giữ hòa bình khỏi Azerbaijan.
Điện Kremlin xác nhận lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga đã rút khỏi Nagorno-Karabakh, thuộc lãnh thổ Azerbaijan.
Điện Kremlin hôm 17/4 xác nhận thông tin đăng tải trên truyền thông Azerbaijan rằng lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên bang Nga bắt đầu rút khỏi Nagorno-Karabakh sau khi quân đội Azerbaijan chiếm giữ khu vực tranh chấp này từ tay phe ly khai Armenia vào năm ngoái.
Sự xuất hiện của Hành lang Zangezur cho thấy tính tất yếu của tình hình sắp tới giữa hai quốc gia có tranh chấp lịch sử là Armenia và Azerbaijan.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan hôm 15/2 đã lên tiếng cáo buộc chính quyền quốc gia láng giềng Azerbaijan đang lên kế hoạch về một cuộc chiến tổng lực nhằm vào nước này.
Mặc dù đã kiểm soát vùng ly khai Nagorno-Karabakh vào năm ngoái, Azerbaijan vẫn tiếp tục đe dọa lãnh thổ nước láng giềng, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan nói hôm 15/2.
Cuộc giao tranh mới giữa quân đội Armenia và Azerbaijan là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.
Cuộc giao tranh mới giữa quân đội Armenia và Azerbaijan là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.
Armenia và Azerbaijan đã đổi lỗi cho nhau châm ngòi cho cuộc giao tranh mới qua biên giới giữa hai nước. Phía chính quyền Yerevan cho biết 4 binh sĩ của nước này đã thiệt mạng. Đây là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan hôm 11-2 tuyên bố nước này không phải là đồng minh của Nga trong cuộc xung đột với Ukraine.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho biết Armenia chưa bao giờ thảo luận về khả năng gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), và không phải là đồng minh của Nga trong cuộc chiến chống Ukraine, hãng tin Nga TASS đưa tin ngày 11/2.
Pháo tự hành bánh lốp Atmos 155 mm của Israel đang là vũ khí tương đối 'ăn khách' trên thị trường thế giới.
Hệ thống phòng không Barak là một vũ khí rất được ưa chuộng của Israel trên thị trường thế giới.
Hệ thống phòng không Barak là một vũ khí rất được ưa chuộng của Israel trên thị trường thế giới.
Tên lửa phòng không do Israel chế tạo đang ngày càng được ưa chuộng trên thị trường vũ khí thế giới.
Sức mạnh của Quân đội Azerbaijan được thể hiện rất rõ qua cuộc chiến Nagorno-Karabakh gần đây.
Quân đội Azerbaijan tìm thấy hệ thống pháo phản lực phóng loạt đặc biệt dựa trên khung gầm 2P24 Krug ở Nagorno-Karabakh.
Nghị viện châu Âu ra nghị quyết kêu gọi các biện pháp trừng phạt chống Azerbaijan, lên án Baku tiếp quản Nagorno-Karabakh.
Ngày 5/10, Azerbaijan cho biết sẵn sàng tham gia cuộc đàm phán với Armenia do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian.
Ngoại trưởng Pháp khẳng định sự ủng hộ và đoàn kết với Armenia, đồng thời nhấn mạnh Pháp đặc biệt quan tâm đến sự toàn vẹn lãnh thổ của Armenia.
Bộ Ngoại giao Đức hôm nay (3/10) cho biết, Berlin kêu gọi các quan sát viên quốc tế có mặt thường trực ở Nagorno-Karabakh để giúp xây dựng lòng tin cho người dân.
Giáo hoàng Francis đã kêu gọi Azerbaijan và Armenia đàm phán khôi phục hòa bình ở Nagorny-Karabakh, đồng thời đánh giá khu vực này đang trải qua một cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Một phái đoàn của Liên hợp quốc đã đến Nagorny-Karabakh vào sáng 1/10 (theo giờ địa phương), với nhiệm vụ chính là đánh giá các nhu cầu nhân đạo.
Giới quan sát cho rằng nếu toàn bộ 120.000 người sắc tộc Armenia tại Nagorny-Karabakh đi theo hành lang Lachin tới Armenia, nước này có thể phải đương đầu với cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, chính quyền Armenia ngày 30/9 cho biết trên 100.000 người đã rời khỏi Nagorny - Karabakh, đồng nghĩa với việc hơn 80% số dân cư gốc Armenia đã rời đi kể từ khi Azerbaijan giành lại quyền kiểm soát khu vực này.
Liên Hợp Quốc xác định đã có hơn 100.000 người tị nạn đến Armenia kể từ khi Azerbaijan phát động chiến dịch chiếm lại vùng ly khai Nagorno-Karabakh.
Người đứng đầu Cộng hòa tự xưng Nagorno-Karabakh đã ký sắc lệnh giải tán tất cả các tổ chức nhà nước của nước cộng hòa kể từ ngày 1/1/2024, trong khi hơn một nửa trong tổng số khoảng 120.000 người dân tộc Armenia sinh sống lâu đời tại đây đã tháo chạy sang Armenia.
Trong bài phát biểu tại diễn đàn quy hoạch đô thị ở Zangilan,Tổng thống Azerbaijan nêu rõ: 'Chúng tôi chính thức tuyên bố rằng quyền và sự an toàn của người dân Armenia ở Karabakh sẽ được bảo vệ.'
Hãng thông tấn Armenpress của Armenia ngày 29/9 dẫn lời giới chức tại khu vực Nagorny-Karabakh cho biết số người thiệt mạng trong vụ nổ và cháy kho nhiên liệu ở khu vực này đã tăng lên 170 người.
Trong những ngày vừa qua, tình hình chính trị an ninh ở vùng Nagorny - Karabakh lại trở nên thời sự và sôi động ở châu Âu. Chiến dịch quân sự của Azerbaijan đã làm thay đổi cơ bản cuộc tranh chấp giữa Azerbaijan và Armenia về chủ quyền đối với vùng lãnh thổ này. Cuộc chơi giữa Azerbaijan và Armenia ở vùng Nagorny - Karabakh với sự can dự trực tiếp cũng như gián tiếp của những đối tác bên ngoài khác là Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ và EU vì thế đã thay đổi.
Việc Azerbaijan phát động chiến dịch quân sự chống tại vùng ly khai Nagorno-Karabakh đã khiến một nửa dân số người gốc Armenia di tản sang nước láng giềng.