Bộ Ngoại giao Đức hôm nay (3/10) cho biết, Berlin kêu gọi các quan sát viên quốc tế có mặt thường trực ở Nagorno-Karabakh để giúp xây dựng lòng tin cho người dân.
Giáo hoàng Francis đã kêu gọi Azerbaijan và Armenia đàm phán khôi phục hòa bình ở Nagorny-Karabakh, đồng thời đánh giá khu vực này đang trải qua một cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Một phái đoàn của Liên hợp quốc đã đến Nagorny-Karabakh vào sáng 1/10 (theo giờ địa phương), với nhiệm vụ chính là đánh giá các nhu cầu nhân đạo.
Giới quan sát cho rằng nếu toàn bộ 120.000 người sắc tộc Armenia tại Nagorny-Karabakh đi theo hành lang Lachin tới Armenia, nước này có thể phải đương đầu với cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, chính quyền Armenia ngày 30/9 cho biết trên 100.000 người đã rời khỏi Nagorny - Karabakh, đồng nghĩa với việc hơn 80% số dân cư gốc Armenia đã rời đi kể từ khi Azerbaijan giành lại quyền kiểm soát khu vực này.
Liên Hợp Quốc xác định đã có hơn 100.000 người tị nạn đến Armenia kể từ khi Azerbaijan phát động chiến dịch chiếm lại vùng ly khai Nagorno-Karabakh.
Người đứng đầu Cộng hòa tự xưng Nagorno-Karabakh đã ký sắc lệnh giải tán tất cả các tổ chức nhà nước của nước cộng hòa kể từ ngày 1/1/2024, trong khi hơn một nửa trong tổng số khoảng 120.000 người dân tộc Armenia sinh sống lâu đời tại đây đã tháo chạy sang Armenia.
Trong bài phát biểu tại diễn đàn quy hoạch đô thị ở Zangilan,Tổng thống Azerbaijan nêu rõ: 'Chúng tôi chính thức tuyên bố rằng quyền và sự an toàn của người dân Armenia ở Karabakh sẽ được bảo vệ.'
Hãng thông tấn Armenpress của Armenia ngày 29/9 dẫn lời giới chức tại khu vực Nagorny-Karabakh cho biết số người thiệt mạng trong vụ nổ và cháy kho nhiên liệu ở khu vực này đã tăng lên 170 người.
Trong những ngày vừa qua, tình hình chính trị an ninh ở vùng Nagorny - Karabakh lại trở nên thời sự và sôi động ở châu Âu. Chiến dịch quân sự của Azerbaijan đã làm thay đổi cơ bản cuộc tranh chấp giữa Azerbaijan và Armenia về chủ quyền đối với vùng lãnh thổ này. Cuộc chơi giữa Azerbaijan và Armenia ở vùng Nagorny - Karabakh với sự can dự trực tiếp cũng như gián tiếp của những đối tác bên ngoài khác là Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ và EU vì thế đã thay đổi.
Việc Azerbaijan phát động chiến dịch quân sự chống tại vùng ly khai Nagorno-Karabakh đã khiến một nửa dân số người gốc Armenia di tản sang nước láng giềng.
Chính phủ Armenia cho hay, ít nhất 53.000 người tộc Armenia đã di tản khỏi Nagorno-Karabakh kể từ khi Azerbaijan phát động chiến dịch quân sự vào ngày 19/9. Phía Azerbaijan cũng đã bắt giữ một thủ lĩnh ly khai Karabakh đang cố gắng rút về Armenia.
Quan ngại trước tình hình hiện nay ở Nagorno-Karabakh, Mỹ và các đối tác cam kết sẽ thực hiện sứ mệnh giám sát quốc tế trong thời gian tới.
Cựu quan chức phe ly khai ở Nagorno-Karabakh bị bắt khi đang vượt biên sang Armenia.
Ngay cả khi các quan chức Azerbaijan và Armenia vừa có vòng hòa đàm do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian, dòng người đổ về Armenia từ Nagorno-Karabakh vẫn ngày một đông, kéo theo những lo ngại khủng hoảng nhân đạo, nhất là khi vùng ly khai này đã đối diện cảnh phong tỏa suốt 10 tháng qua.
Sau khi quân đội Azerbaijan tiến hành một chiến dịch quân sự gần đây ở Nagorno-Karabakh, lực lượng ly khai đã hạ vũ khí còn người tộc Armenia địa phương đã di tản ồ ạt sang Armenia. Trong lúc đó, một vụ nổ lớn xảy ra ở Karabakh đã khiến khoảng 70 người thiệt mạng.
Theo chính phủ Armenia, 23% dân số Nagorno-Karabakh đã chạy sang Armenia trong khi chính quyền khu vực vẫn đang nỗ lực hỗ trợ những người bị nạn do vụ nổ kho xăng cuối ngày 25-9.
Một kho nhiên liệu ở vùng ly khai Nagorno-Karabakh của Azerbaijan đã phát nổ trong lúc hàng ngàn người dân tộc Armenia chạy trốn khỏi khu vực này.
Vụ nổ tại kho nhiên liệu ở khu vực Nagorny-Karabakh khiến ít nhất 68 người thiệt mạng, 105 người mất tích và gần 300 người bị thương.
Ít nhất 100 người đã thiệt mạng và 150 người bị thương trong vụ hỏa hoạn tại một đám cưới ở quận Hamdaniya, tỉnh Nineveh của Iraq, truyền thông địa phương cho biết sáng 27/9.
Theo con số cập nhật do giới chức Armenia công bố đã có ít nhất 20 người thiệt mạng trong vụ nổ tại kho nhiên liệu ở Nagorno-Karabakh
Ít nhất 20 người thiệt mạng và gần 300 người bị thương trong vụ nổ lớn tại kho chứa nhiên liệu ở vùng lãnh thổ ly khai Nagorno-Karabakh trong bối cảnh hàng nghìn người sắc tộc Armenia rời khỏi đây sau khi quân đội Azerbaijan giành lại toàn quyền kiểm soát khu vực này trong cuộc tấn công chớp nhoáng tuần trước. Chính quyền địa phương cho biết 290 người đã được đưa vào bệnh viện, hàng chục người trong số họ 'vẫn trong tình trạng nguy kịch' sau vụ nổ tại cơ sở gần Stepanakert vào tối 25-9. Hiện chưa rõ nguyên nhân vụ nổ.
Theo Guardian ngày 26-9, ít nhất 20 người thiệt mạng và gần 300 người bị thương trong vụ nổ lớn tại kho chứa nhiên liệu ở vùng Nagorno-Karabakh khi hàng nghìn người gốc Armenia chạy ra khỏi Nagorno-Karabakh sau khi quân đội Azerbaijan giành lại toàn quyền kiểm soát khu vực này.
Ít nhất 20 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương nghiêm trọng hoặc vẫn đang mất tích sau vụ nổ kho nhiên liệu tại khu vực Nagorno-Karabakh.
Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh chính cách tiếp cận không nhất quán và vô trách nhiệm của giới chức Armenia đã dẫn đến căng thẳng leo thang ở vùng ly khai Nagorno-Karabakh.
Nga và Mỹ cáo buộc lẫn nhau về việc gây bất ổn cho khu vực Nam Caucasus trong bối cảnh hàng nghìn người thiểu số Armenia rời bỏ nhà cửa ở Nagorno-Karabakh để tới Armenia.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã gặp gỡ người đồng cấp Ilham Aliyev của Azerbaijan trong bối cảnh hàng ngàn người đang chạy khỏi Nagorno-Karabakh.
Theo Guardian ngày 26-9, hơn 200 người đã bị thương trong một vụ nổ kho nhiên liệu ở vùng Nagorny-Karabakh trong bối cảnh người gốc Armenia đang rời khỏi đây sau khi quân đội Azerbaijan giành lại toàn quyền kiểm soát khu vực này.
Hàng trăm người bị thương sau vụ nổ kho xăng chưa rõ nguyên nhân tại khu vực ly khai Nagorno-Karabakh.
Cách tiếp cận 'thiếu nhất quán' và 'thiếu trách nhiệm' của chính phủ Armenia đã dẫn đến tình hình như hiện nay ở vùng Nagorno-Karabakh, Bộ Ngoại giao Nga ngày 25/9 cho biết.
Azerbaijan đã kiểm soát hoàn toàn vùng ly khai sau chiến dịch quân sự chớp nhoáng diễn ra vào tuần trước.
Người thiểu số Armenia ở Nagorno-Karabakh bắt đầu rời khỏi khu vực này bằng ô tô để tới Armenia, sau khi Azerbaijan đánh bại các chiến binh ly khai.
'Khả năng số người tộc Armenia rời đi khỏi Nagorno-Karabakh sẽ tăng lên và Armenia sẵn sàng tiếp nhận tất cả đồng bào từ khu vực này' - đó là tuyên bố của Thủ tướng Armenia ông Nikol Pashinyan trong bài phát biểu trên truyền hình toàn quốc vào hôm 24/9
Người gốc Armenia ở khu vực Nagorno-Karabakh bắt đầu cuộc di cư hàng loạt bằng ô tô để tới Armenia, sau khi Azerbaijan đánh bại các chiến binh của khu vực ly khai.
Chiến dịch quân sự mà Azerbaijan tiến hành nhằm thiết lập quyền kiểm soát hoàn toàn với vùng lãnh thổ ly khai Nagorno-Karabakh có thể gây ra một cuộc di cư hàng loạt của người dân tộc Armenia sống trong khu vực.