Quân sự thế giới hôm nay (30-12) có những nội dung sau: Ukraine lên kế hoạch sản xuất đạn pháo 155mm vào năm 2024, Hàn Quốc đóng tàu ngầm Jangbogo-III Batch-II thứ ba, Slovenia nhận máy bay vận tải C-27J Spartan đầu tiên.
Phía Nga cho rằng quân đội NATO đã trực tiếp ở tiền tuyến Ukraine và huyền thoại về vũ khí quân sự phương Tây đã bị sụp đổ.
Cựu sĩ quan CIA so sánh, việc tướng lĩnh Mỹ cố vấn cho Ukraine làm ông liên tưởng đến huấn luyện viên 70 tuổi bị khiếm thị dạy lái xe Công thức I.
Đề xuất mới của một tướng quân đội NATO là dấu hiệu leo thang căng thẳng giữa liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu và Nga, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết.
Điện Kremlin đã đưa ra phản ứng sau khi CH Czech cảnh báo NATO đang chuẩn bị kịch bản xảy ra một cuộc 'xung đột cường độ cao' với Nga.
Những phương tiện chiến đấu không người lái được cả hai bên tham chiến sử dụng tối đa và chúng đã khiến cho nhiều chiến thuật quân sự cổ điển phải thay đổi.
Theo chuyên gia quân sự người Anh Jack Watling, Nga có các công nghệ cho phép nước này theo dõi mọi hành động của quân nhân Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Các 'cố vấn' quân sự NATO đã chỉ trích gay gắt chiến thuật của các lữ đoàn mới thành lập của Quân đội Ukraine theo 'chuẩn' NATO; tuy nhiên liệu chiến thuật của NATO, có phù hợp với chiến trường Ukraine?
Nếu bỏ qua các mối đe dọa, NATO có nguy cơ mất một hệ thống phòng không Patriot giá trị cao ngay trong những phút đầu tiên.
Quyết định gia nhập NATO của Phần Lan đặt nước này vào thế bất lợi và không làm suy yếu vị thế của Nga, theo cựu sĩ quan tình báo Mỹ.
Sau khi xuất hiện thông tin về kế hoạch phòng thủ của NATO, các nhà phân tích của Trung Quốc đã đưa ra đánh giá khả năng chiến đấu của quân đội NATO.
Nếu xung đột Nga-NATO bùng phát, 4 cường quốc NATO là Mỹ, Anh, Canada, Đức được phân công bảo vệ Ba Lan và các quốc gia Baltic.
Trong ấn bản The Times, nhà khoa học quân sự chính trị nổi tiếng Mark Galeotti đã viết rằng hiệu quả của quân đội Nga 'đã tăng lên rõ rệt kể từ khi bắt đầu cuộc xung đột và hiện đang ngăn cản lực lượng vũ trang Ukraine đạt được bất kỳ mục tiêu quan trọng nào ở miền Nam Ukraine'.
Mỹ sẽ sớm công bố thỏa thuận cung cấp bom chùm cho Kiev, NATO có thể triển khai quân tới Ukraine sau hội nghị thượng đỉnh ở Vilnius.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chi hơn 1,3 nghìn tỷ USD cho quốc phòng trong năm 2023, tăng từ 1,2 nghìn tỷ USD vào năm 2022.
Phần tham gia trực tiếp của quân đội NATO vào cuộc xung đột ở Ukraine thực sự có thể dẫn đến nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân, Giáo sư lịch sử quân sự Alexander Hill từ Đại học Calgary đánh giá trong bài bình luận dành cho Asia Times.
Quân sự thế giới hôm nay (24-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga tuyên bố bắn hạ 15 tên lửa HIMARS; Serbia kêu gọi NATO bảo vệ người thiểu số Serbia ở Kosovo; Ukraine thanh tra hoạt động tuyển lính nghĩa vụ trên phạm vi toàn quốc.
Nga kêu gọi Washington không mắc sai lầm khi cho quân NATO đồn trú ở Ukraine, vì điều đó có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố hôm thứ Năm.
Quân đội NATO ngày càng cảnh giác với khả năng mở rộng và hoạt động của hạm đội tàu ngầm Nga.
Quân sự thế giới hôm nay (10-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga sẽ tham gia các cuộc tập trận chung với Trung Quốc trong năm 2023; Thụy Điển cho quân đội NATO đồn trú trên lãnh thổ của mình; Azerbaijan đặt mua máy bay vận tải quân sự C-27J.
HIMARS, xe tăng chủ lực Leopard-2 hay tên lửa hành trình Storm Shadow không thể giúp Ukraine thay đổi cục diện trên chiến trường.
Nhà lãnh đạo Albin Kurti hôm 31.5 cho biết quyết định của Mỹ trừng phạt Kosovo sau các cuộc đụng độ bạo lực khiến quân đội NATO bị thương là một phản ứng 'thái quá'.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Jens Stoltenberg cho biết NATO sẽ gửi thêm 700 binh sĩ tới Kosovo để giúp chấm dứt biểu tình; Bộ Ngoại giao Nga cho rằng binh sĩ NATO là nhân tố làm leo thang căng thẳng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho rằng Anh muốn biến lãnh thổ Ukraine thành 'vùng đất bị thiêu rụi' bằng cách cung cấp đạn urani nghèo cho Kiev, nhưng hậu quả không chỉ có vậy.
'Pháo đài hùng mạnh' của NATO bị đánh giá sẽ thất thủ trước những bước đi do Nga thực hiện.
Chuyên gia cho rằng có hai lý do chính khiến Nga quyết định đặt vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus, cụ thể là tên lửa Iskander-M có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Một phát ngôn viên EC đã bác bỏ thông tin đăng tải trên báo The Sun của Anh cho rằng bà von der Leyen có thể chuyển sang làm người đứng đầu NATO, cho rằng thông tin này là 'suy đoán vô căn cứ.'
Nga và Ukraine đều có hệ thống vũ khí tương đồng nhau, chính vì vậy yếu tố con người sẽ là vấn đề then chốt quyết định đến chiến thắng của hai bên.
Quân đội Mỹ được cho là đã thiết lập đơn vị đồn trú thường trực đầu tiên tại Ba Lan.
Quân đội Mỹ đã lập đơn vị đồn trú thường trực đầu tiên tại Ba Lan, Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak cho biết tại buổi lễ được tổ chức ở Trại Kosciuszko, thành phố Poznan ngày 21/3.
Việc mở rộng hiện diện quân sự của Nga là chìa khóa quan trọng để bảo vệ Syria và bảo vệ những lợi ích chiến lược của Nga trong khu vực này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa công bố quyết định cung cấp 31 xe tăng tối tân M1 Abrams do nước này sản xuất cho Ukraine.
Trong cuộc phỏng vấn ngày 18/12, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nói với đài truyền hình Pháp TF1 rằng người dân Ukraine đã sẵn sàng về mặt tâm lý để giành lại bán đảo Crimea từ Nga bằng vũ lực.
Thủy quân lục chiến Hoàng gia đã tham gia vào 'các hoạt động bí mật' sau khi xung đột diễn ra ở Ukraine - một vị tướng cấp cao của Anh cho biết.
Hình thức tác chiến mặt đất hiện đại sẽ thay đổi vì cuộc xung đột Ukraine, hay chỉ là sự tiếp nối những học thuyết đã cũ?
Nhà lập pháp cấp cao của Nga nhận định Ukraine không có cơ hội giành lại Crimea dù bằng vũ lực hay chính trị.
Việc để quân đội NATO đối đầu trực tiếp với quân đội Nga sẽ là một bước đi ngu ngốc có thể dẫn đến 'thảm họa toàn cầu', Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo hôm 14-10-2022.
Quân đội NATO cho rằng UAV sẽ sớm đóng vai trò quan trọng như pháo binh trên chiến trường.
Đồng minh của Nga với con số cực lớn... 6.000 đơn vị đủ sức răn đe toàn bộ Liên minh quân sự NATO, vậy thực chất đó là gì?
Chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine theo nhận xét đang làm bùng lên nhiều nỗi lo sợ trong nội bộ Liên minh châu Âu (EU).
NATO sẽ xây dựng 'khả năng sẵn sàng cao hơn nữa' và tăng cường trang bị vũ khí dọc theo sườn phía Đông của liên minh.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga cấp hộ chiếu cho người dân ở Melitopol và Kherson, Ukraine thừa nhận bất lợi trong cuộc chiến pháo binh với Nga.
Ngày 10/6, 9 quốc gia khu vực Trung và Đông Âu đã yêu cầu NATO tăng cường lực lượng ở sườn phía đông để đảm bảo an ninh trong bối cảnh cuộc xung đột giữa Nga vào Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Minsk cho biết trước sự hiện diện ngày càng lớn của NATO tại Đông Âu, các lực lượng vũ trang Belarus đã tăng cường tuần tra, khảo sát ở khu vực biên giới.
Nếu kịch bản Phần Lan gia nhập NATO thành hiện thực, quốc gia 6 triệu dân này sẽ vẽ lại bản đồ an ninh châu Âu theo cách chưa từng có và điều đó có thể là điều mà Tổng thống Nga Putin không hề mong muốn.