Serbia có thể đứng ngang hàng với các nước như Pháp và Đức khi nói đến sản xuất vũ khí, Tổng thống Vucic cho biết.
Ngày 27/03/1999 trở thành ngày lịch sử trong lĩnh vực phòng không thế giới, khi quân đội Serbia bắn hạ máy bay chiến đấu F-117 Nighthawk của Mỹ.
Sự kiện NATO ném bom Nam Tư vào mùa xuân năm 1999 đã làm thay đổi vĩnh viễn quan hệ giữa Nga và phương Tây.
Quân đội Serbia đã nhận tên lửa phòng không HQ-22 và hệ thống tác chiến điện tử Repellent để bảo vệ bầu trời.
Hệ thống tác chiến điện tử Repellent đã được Nga gửi đến Serbia để chống lại UAV, nó sẽ phối hợp cùng tên lửa phòng không FK-22 Trung Quốc.
Trong thế kỷ 20, nhân loại trải qua một số trận chiến quan trọng với tổn thất lớn về sinh mạng và tài sản. Những cuộc chiến này đã ảnh hưởng lớn đến tình hình thế giới.
Ngày 4-1, Bộ Tổng tham mưu Lực lượng vũ trang Serbia đã chuyển đề xuất về việc áp dụng lại chính sách nghĩa vụ quân sự bắt buộc lên Tổng thống Aleksandar Vucic khi căng thẳng tại khu vực Balkan tiếp tục leo thang.
Quân sự thế giới ngày 25-11 có những nội dung sau: Ukraine tiến hành chiến dịch tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) vào Crimea, Ấn Độ thử nghiệm thành công tên lửa chống hạm NASM-SR, Serbia 'thay máu' quân đội bằng một loạt vũ khí, khí tài quân sự mới.
M76 là khẩu súng bắn tỉa bán tự động thành công của quân đội Serbia được cung cấp bởi công ty sản xuất vũ khí Zastava Arms.
Các thiết bị quân sự của Trung Quốc đã tăng cường sức mạnh đáng kể cho quân đội Serbia, đặc biệt là hệ thống phòng không và máy bay không người lái (UAV).
Hàng trăm binh sĩ Anh đã đổ bộ vào Kosovo trong ngày 6/10 để tăng cường cho lực lượng gìn giữ hòa bình NATO tại tỉnh ly khai của Serbia.
Trước tình hình căng thẳng tăng tại bán đảo Balkan, NATO triển khai thêm quân tại khu vực, trong khi phía Mỹ nỗ lực xoa dịu tình hình.
M76 là khẩu súng bắn tỉa bán tự động thành công quân đội Serbia được cung cấp bởi công ty sản xuất vũ khí Zastava Arms.
Căng thẳng ở biên giới Kosovo được cho là sẽ hạ nhiệt sau khi Serbia thông báo rút bớt lực lượng khỏi khu vực.
Ngày 3-10, giới quan sát thở phào nhẹ nhõm khi Tổng Tham mưu trưởng quân đội Serbia thông báo, đã rút lực lượng đồn trú tại khu vực biên giới với Kosovo xuống chỉ còn một nửa so với vài ngày trước.
Trả lời phỏng vấn CNN (Mỹ) ngày 2/10, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic khẳng định, việc nước này gia nhập Liên minh châu Âu (EU) là ưu tiên hàng đầu của ông.
Mối quan hệ rạn nứt lâu dài giữa Kosovo và Serbia một lần nữa lại bị đe dọa sau khi bùng phát một trong những đợt bạo lực tồi tệ nhất trong nhiều năm.
Ngày 1/10, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic đã bác bỏ cáo buộc của Mỹ và một số nước khác về việc tăng cường quân đội ở đường biên giới với Kosovo, đồng thời bày tỏ sự bất bình trước vụ xả súng làm leo thang căng thẳng ở khu vực Balkan vào tuần trước.
NATO đang tăng cường lực lượng ở khu vực Balkan trong bối cảnh căng thẳng gia tăng sau khi một nhóm chiến binh người Serbia trang bị vũ khí hạng nặng tấn công làng Banjska của Kosovo.
Hôm thứ Bảy (30/9), Kosovo yêu cầu Serbia rút quân khỏi biên giới chung, nói rằng nước này quyết tâm và làm mọi cách để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của mình.
Kosovo ngày 30/9 yêu cầu Serbia rút quân khỏi biên giới chung, nhấn mạnh rằng sẵn sàng bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của mình bằng mọi biện pháp.
Nhà Trắng đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về căng thẳng leo thang giữa Kosovo và Serbia sau một loạt vụ đụng độ bạo lực ở Balkan trong vài tháng qua có nguy cơ vượt khỏi tầm kiểm soát.
Trong thế kỷ 20, một số trận chiến đẫm máu nổ ra giữa các nước. Dù chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng những cuộc chiến này đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm ngàn cho tới hơn 1 triệu người.
Hơn 20 năm trước, một trong những cuộc chiến tranh tồi tệ nhất lịch sử thế giới giai đoạn cuối thế kỷ 20 bùng nổ khi một tỉnh đòi ly khai khỏi Serbia (quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu). Đến nay, Nga vẫn cương quyết không công nhận sự độc lập của khu vực ly khai này.
Serbia quyết định đình chỉ xuất khẩu vũ khí trong 30 ngày, vài ngày sau khi Mỹ áp đặt trừng phạt đối với Giám đốc tình báo của quốc gia Balkan này với cáo buộc giao dịch vũ khí bất hợp pháp.
Thổ Nhĩ Kỳ đặt mục tiêu trở thành một trong những nhân tố nước ngoài có ảnh hưởng nhất ở Balkan.
Các nước đồng minh của Kiev đang không có quan điểm chung về cách đẩy nhanh việc Ukraine gia nhập NATO.
Serbia nhắc lại lời đe dọa can thiệp vũ trang vào Kosovo trong bối cảnh căng thẳng giữa hai bên không có dấu hiệu hạ nhiệt.
Quân sự thế giới hôm nay (24-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga tuyên bố bắn hạ 15 tên lửa HIMARS; Serbia kêu gọi NATO bảo vệ người thiểu số Serbia ở Kosovo; Ukraine thanh tra hoạt động tuyển lính nghĩa vụ trên phạm vi toàn quốc.
Cuộc tập trận quân sự Sói bạch kim với sự tham gia của các binh sỹ Mỹ và một số nước thành viên NATO khác đã khởi động tại miền Nam Serbia, hãng tin Sputnik dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Serbia ngày 15/6 cho hay.
Bộ Quốc phòng nước cộng hòa Serbia cho biết, các cuộc tập trận quân sự của quân đội Serbia 'Sói bạch kim' (Platinum Wolf) với quân đội Mỹ và đại diện 8 quốc gia khác đã bắt đầu ở miền nam Serbia.
Lực lượng đặc nhiệm Thổ Nhĩ Kỳ được NATO kỳ vọng sẽ giúp ổn định tình hình căng thẳng tại Kosovo hiện nay.
Các chính trị gia Serbia cảnh báo rằng những diễn biến này có thể châm ngòi cho một cuộc xung đột mới, trong khi nghị sĩ Ivan Kostic kêu gọi Tổng thống Serbia Alexander Vucic đề nghị Nga giúp đỡ.
Tình hình an ninh ở các khu vực phía Bắc Kosovo là 'rất mong manh', cảnh sát Kosovo cho hay.
Những ngày qua, tình hình an ninh ở Kosovo đặt trong tình trạng báo động, khi người Serbia - chiếm đa số ở một số địa phương phía Bắc - đụng độ với cảnh sát để phản đối các thị trưởng mới người Albania hôm 26/5.
Khoảng 25 binh sĩ gìn giữ hòa bình của NATO ở phía bắc Kosovo đã bị thương trong các cuộc đụng độ với người biểu tình dân tộc Serb vào hôm thứ Hai (29/5). Trong khi đó, Tổng thống Serbia đã đặt quân đội trong tình trạng báo động chiến đấu cao nhất.
Lực lượng gìn giữ hòa bình NATO tại Kosovo (KFOR) đụng độ với người biểu tình gốc Serbia trước tòa nhà hành chính của thị trấn Zvecan hôm 29-5, khiến ít nhất 34 binh sĩ và hơn 50 người dân bị thương.
Lực lượng KFOR ở Kosovo được cho là đã tấn công người Serbia biểu tình trước tòa nhà hành chính thuộc đô thị Zvecan ở Kosovo và Metohija.
Căng thẳng ở Kosovo đã leo thang vào cuối tuần này khiến quân đội Serbia phải đặt trong tình trạng báo động cao gần biên giới với Kosovo, dẫn đến đến những phản ứng của Nga và phương Tây.
Serbia triển khai quân đội tới sát vùng ly khai Kosovo, đồng thời chỉ trích lực lượng gìn giữ hòa bình của NATO không hành động đủ mạnh để ngăn hành động chống người Serb ở Kosovo.
Căng thẳng ở Biên giới Serbia và Kosovo tiếp tục leo thang khiến quân đội Serbia gần biên giới Kosovo được đặt trong tình trạng báo động cao sau các cuộc đụng độ giữa cảnh sát và người Serbia ở Kosovo làm hơn chục người bị thương. Các quốc gia phương Tây kêu gọi hai bên kiềm chế và tìm các giải pháp thông qua đàm phán.
Serbia được cho là đã âm thầm cung cấp vũ khí và đạn dược cho Ukraine thông qua NATO.
Serbia được cho là đã âm thầm cung cấp vũ khí và đạn dược cho Ukraine thông qua NATO.
Người đứng đầu chính quyền Kosovo cho rằng Tổng thống Serbia Vučić đã yêu cầu sự trợ giúp từ lính đánh thuê Wagner Nga.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic ngày 29-12 thông báo, người Serbia ở phía Bắc Kosovo bắt đầu dỡ bỏ các chướng ngại vật mà họ đã sử dụng để chặn các cửa khẩu biên giới trong những tuần gần đây, góp phần tháo ngòi nổ căng thẳng giữa Serbia và nhà nước tự tuyên bố độc lập Kosovo.
Khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine sắp tròn một năm, một điểm nóng khác ở châu Âu có nguy cơ châm ngòi lại một cuộc chiến tranh thứ hai trên châu lục này.