Cục Di sản Văn hóa làm việc với Nguyễn Phước tộc liên quan kiến nghị về lễ giỗ bà Phi Yến

Theo đại diện Hội đồng Trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam, Cục Di sản Văn hóa (DSVH) và Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia (DSVHQG) vừa làm việc với Hội đồng Trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam và các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử liên quan kiến nghị rút lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến khỏi danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Vụ truyền thuyết về Thứ phi Hoàng Phi Yến: Yêu cầu xử lý thư kiến nghị của Nguyễn Phước tộc

Trước khi cùng ký vào đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL cùng các đơn vị liên quan về việc rút Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến khỏi Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia vào chiều 26-4, Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'An Sơn miếu và bà Phi Yến ở Côn Đảo - vấn đề từ truyền thuyết đến hồ sơ di sản'.

Vì sao kiến nghị rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục Di sản văn hóa quốc gia?

Theo Chủ tịch Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc, những ý kiến tại buổi tọa đàm mới đây về 'An Sơn miếu và bà Phi Yến ở Côn Đảo' đã làm rõ bà Phi Yến hoàn toàn không phải là vợ của vua Gia Long. Nhiều nhà nghiên cứu, thành viên Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc cũng đã ký đơn trình cấp có thẩm quyền về việc rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Kiến nghị rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nhiều nhà nghiên cứu, thành viên Hội đồng trị sự Nguyễn Phức tộc đã ký đơn để gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ VHTT&DL về việc rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Loanh quanh phố cũ

Loanh quanh khu phố cũ. Chợt nhận ra khu phố này có đầy đủ các thiết chế văn hóa của làng xã thời phong kiến chưa xa. Chùa, có các ngôi: Thiền Lâm cổ, Ông Gia Ninh, Thích Quảng Đức và Hưng Thái. Đình thì có Hiệp Ninh.

Khám phá hình tượng voi trên cổ vật vô giá của Việt Nam

Trong văn hóa Việt Nam, hình tượng voi mang nhiều tầng lớp ý nghĩa đặc sắc. Cùng khám phá điều này qua những cổ vật quý giá thuộc về nhiều thời kỳ lịch sử.

'Zoom kỹ' những vũ khí tinh xảo của triều đại Tây Sơn

Triều Tây Sơn là một trong những triều đại có chiến công hiển hách nhất trong công cuộc chống ngoại xâm của dân tộc. Cùng khám phá những vũ khí tinh xảo từng được chiến binh của triều đại này dùng trong chiến trận.

Lễ tân Ngoại giao có thể hiện đường lối chính sách đối ngoại của một nhà nước?

Ở bất cứ nước nào, Lễ tân Ngoại giao cũng xuất phát từ đường lối chính sách đối ngoại, thể hiện và phục vụ đường lối chính sách đối ngoại đó.

Một lòng vì nước

Cho đến bây giờ, Phan Văn Lân quê quán ở đâu, sinh và mất năm nào chưa được ai làm rõ. Chỉ biết rằng, ông rất giỏi võ và tự cho trường phái võ thuật của mình vốn có từ thời Phạm Ngũ Lão, đời nhà Trần lưu truyền lại. Chuyện kể trong dân gian rằng, sinh thời, Phan Văn Lân có dáng vẻ của một thư sinh ốm yếu hơn là một người có võ nghệ cao cường. Tính ông khiêm tốn, gặp ai cũng cung kính thi lễ chào hỏi cẩn thận, thoạt trông tưởng như ốm yếu đến độ không mang nổi bộ áo quần, hễ ai hỏi đến võ nghệ thì cứ lẳng lặng bỏ đi.

Đại chiến thuyền của Việt Nam khiến quân Pháp cũng phải nể sợ

Sau năm 1790, nhiều tốp thủy quân Pháp tràn vào Việt Nam. Thế nhưng chúng không hề biết, đối mặt với chúng là những đại chiến thuyền nhà Tây Sơn với kỹ nghệ đóng thuyền đạt mức 'thượng thừa'.

Để có một đời sống không đóng hộp

'Phải biết mình là ai chứ' - câu này xuất hiện trong hoàn cảnh nào, từ bao giờ không rõ, nhưng nó đã trở thành một khẩu ngữ rất phổ biến trong đời sống hàng ngày.