Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 25/5 cho biết ông không hoan nghênh ý tưởng về một quân đội duy nhất của Liên minh châu Âu (EU) vì đó là sự 'sao chép' của liên minh này.
Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell cho biết EU cần phải tăng cường sức mạnh quân sự và hợp tác nội bộ, nhưng điều đó không có nghĩa là họ nên mong muốn có một quân đội duy nhất.
Giới phân tích nghi ngờ về tính thực tiễn của việc thành lập Quân đội châu Âu và quan hệ của nó với Khối Liên minh Quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trong quá trình tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), phía Pháp đã xuất hiện những mâu thuẫn với Mỹ trên nhiều vấn đề.
Trong quá trình tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), phía Pháp đã xuất hiện những mâu thuẫn với Mỹ trên nhiều vấn đề.
Không phải ngẫu nhiên mà hồi hạ tuần tháng 10, trả lời phỏng vấn tờ Sunday Telegraph (Anh), Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg - dù hoan nghênh các nỗ lực phòng thủ của Liên minh châu Âu (EU) nhưng vẫn phải lưu ý rằng 'những nỗ lực đó không thể thay thế được NATO'.
Việc EU thành lập lực lượng vũ trang của riêng mình có là dấu hiệu về sự cáo chung của NATO?
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron rất muốn thay thế vai trò của Thủ tướng Đức Angela Merkel. Dù vậy, theo Washington Post, nhiều khả năng, châu Âu sẽ không có một nhân vật ảnh hưởng trung tâm duy nhất.
EU có kế hoạch thành lập lực lượng vũ trang của riêng mình vào năm 2022. Những đề xuất xung quanh vấn đề này đặc biệt gia tăng thời gian gần đây khi quân đội Mỹ rút khỏi Afghanistan, sự kiện này nêu bật sự phụ thuộc nghiêm trọng của châu Âu vào Mỹ. Nhưng NATO cho rằng việc thành lập một đội quân như vậy sẽ làm suy yếu mối quan hệ của EU với NATO và Mỹ.
Chương trình máy bay chiến đấu tương lai (FCAS) thuộc thế hệ 6 của châu Âu được dùng để thay thế F-35 của Mỹ đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Việc châu Âu phát triển tiêm kích mới và Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận về Quỹ quốc phòng khiến Mỹ đối mặt với nguy cơ lớn.
Với việc Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận về Quỹ quốc phòng cho thấy, Mỹ đang đối mặt với việc mất đi thị trường vũ khí lớn nhất.
Liệu sự trở lại của nước Đức trên cương vị Chủ tịch luân phiên EU sau 13 năm có giúp đưa châu Âu vượt qua cơn bĩ cực trước mắt?
Các nhà lãnh đạo NATO dự kiến sẽ có cuộc họp tại London vào đầu tháng 12, trong bối cảnh các đồng minh đang bị chia rẽ về các vấn đề ngoại giao và kinh tế như thương mại, Syria và Iran.
Trong bối cảnh thế giới ngày càng biến động và diễn biến phức tạp với những thách thức to lớn, Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực tự chủ về an ninh, quốc phòng để bảo vệ chính mình, tránh quá phụ thuộc vào 'chiếc ô an ninh' của Mỹ.
An ninh của châu Âu đang bị đe dọa khi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), vốn được xem như một trụ cột quan trọng của cấu trúc an ninh châu Âu, bị 'khai tử'. Trong bối cảnh này, châu Âu cần tìm 'tấm khiên' bảo vệ cho chính mình.
Bà von der Leyen đã trả lời các câu hỏi của các Nghị sỹ EU và vạch ra các mục tiêu chính trị và đảm bảo các nghị sỹ sẽ nỗ lực để cải cách hệ thống bầu cử 'ứng cử viên hàng đầu,'