Dũng tướng nổi tiếng nào phải bỏ mạng oan vì miếng dưa hấu?

Một vị tướng quân lão làng thời Lê, từng giết hàng ngàn quân địch nơi sa trường nhưng lại bỏ mạng chỉ vì miếng dưa hấu.

Vị tướng dũng cảm nhất của Tào Tháo: Hung dữ hơn Điển Vi, Quan Vũ cũng không thể đánh bại

Ông là vị tướng dũng cảm nhất dưới thời Tào Tháo, hung dữ hơn Điển Vi và dũng cảm hơn Hứa Chử, ngay cả Quan Vũ cũng không thể đánh bại ông ta, bạn có biết ông ta là ai không.

Chu Nguyên Chương: Từ một người ăn xin trở thành Hoàng đế, ba lý do này là chìa khóa thành công của ông, và một lý do không thể thiếu

Có xuất thân trong một gia đình bần nông, để có thể có được thiện hạ, ngoài sự trợ giúp của những người huynh đệ vào sinh ra tử, ông còn biết trọng dụng nhân tài và quan trọng hơn là ông đại diện cho muôn vàn con người bị áp bức.

Lễ hội truyền thống đình, chùa Châu

Nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể đình, chùa Châu (tiểu khu Châu Giang, thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm) được công nhận Di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia, sáng 22/4 (tức ngày 14 tháng 3 năm Giáp Thìn), Ban quản lý Di tích đình, chùa Châu và nhân dân tiểu khu Châu Giang đã trang trọng tổ chức lễ hội truyền thống năm 2024.

Quan Vũ hay Trương Phi không có cửa, đây mới là người duy nhất đánh bại Lã Bố, võ lực xứng đáng đứng đầu Tam Quốc

Lã Bố được xếp hạng là võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc, vậy ai có thể trên cơ mà đánh bại được nhân vật này?

Chỉ số AQ là điểm khác biệt lớn nhất giữa Tào Tháo và Lưu Bị: Tố chất quý cho người lập nghiệp

Mặc dù trong trận Xích Bích, Lưu Bị và Tôn Quyền liên quân đánh bại Tào Tháo, tuy nhiên, giữa thế 'lấy hai đánh một', khó có thể nói được Lưu Bị và Tào tháo ai mới là người lợi hại hơn. Vậy rốt cuộc thì sự khác biệt giữa Bị và Tào là ở đâu?

Chim khôn chọn cành mà đậu, Tào Ngụy có thế lực mạnh nhất Tam Quốc, tại sao Chu Du lại nhất định không theo Tào Tháo?

Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.

Vị tướng dũng cảm nhất của Tào Tháo: Hung dữ hơn Điển Vi, Quan Vũ cũng không thể đánh bại

Ông là vị tướng dũng cảm nhất dưới thời Tào Tháo, hung dữ hơn Điển Vi và dũng cảm hơn Hứa Chử, ngay cả Quan Vũ cũng không thể đánh bại ông ta, bạn có biết ông ta là ai không?

Chim khôn chọn cành mà đậu, Tào Ngụy có thể lực mạnh nhất Tam Quốc, tại sao Chu Du lại nhất định không theo Tào Tháo?

Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.

Tạo hình tướng quân của Thừa Lỗi - Châu Dã trong Cẩm Nguyệt Như Ca gây sốt

Thừa Lỗi – Châu Dã đều có tạo hình tướng quân cực oai phong trong Cẩm Nguyệt Như Ca.

Chu Nguyên Chương: Từ một người ăn xin trở thành Hoàng đế, ba lý do này là chìa khóa thành công của ông, và một lý do không thể thiếu

Có xuất thân trong một gia đình bần nông, để có thể có được thiện hạ, ngoài sự trợ giúp của những người huynh đệ vào sinh ra tử, ông còn biết trọng dụng nhân tài và quan trọng hơn là ông đại diện cho muôn vàn con người bị áp bức.

Trong các cuộc chiến tranh thời xưa, người lính khi 'nhớ vợ' phải làm gì? Có 4 cách để giải quyết, cách thứ tư là nhân đạo nhất

Các binh lính thời cổ đại là những người ở độ tuổi còn đang rất sung sức nên không thể tránh khỏi nhu cầu, ham muốn sinh lý mạnh mẽ. Vậy, khi phải đóng quân lâu ngày trong doanh trại mà không được về nhà thì họ sẽ giải quyết nhu cầu sinh lý này thế nào?

Triệu Vân thất bại quân lính vẫn sát cánh, Quan Vũ lại bị bỏ rơi

Quan Vũ và Triệu Vân đều là những mãnh tướng uy chấn thiên hạ nhưng thái độ của các binh sĩ đối với họ lại hoàn toàn trái ngược nhau, điển hình là khi cả 2 gặp thất bại.

Trang phục truyền thống với dòng chảy thời đại

Áo dài là một di sản văn hóa đặc thù của cố đô Huế, với đề án 'Huế - Kinh đô áo dài' vừa được phê duyệt kinh phí, đây được coi là động lực để phát triển ngành kinh tế áo dài gắn với sự phát triển của văn hóa cố đô.

Huế - Kinh đô áo dài trong dòng chảy thời đại

Áo dài là một di sản văn hóa đặc thù của cố đô Huế, với Đề án 'Huế - Kinh đô áo dài' vừa được phê duyệt kinh phí, đây được coi là động lực để phát triển ngành kinh tế áo dài gắn với sự phát triển của văn hóa cố đô.

Hà Nội: Tọa đàm khoa học Bến Bạc và đền Cô Bơ trong chiến lược phát triển du lịch sông Hồng.

Sáng nay (10/5), tại Khu bến Bạc thuộc xã Thượng Thụy, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Viện nghuên cứu các vấn đề tôn giáo tín ngưỡng đã tổ chức buổi Tọa đàm khoa học 'Bến Bạc và đền Cô Bơ trong chiến lược phát triển du lịch sông Hồng'.

Hồ đồ tha chết cho ai khiến Tào Tháo không thể thống nhất thiên hạ?

Theo một số nhà nghiên cứu, Tào Tháo đã tha chết cho 2 người là Lưu Bị và Tư Mã Ý. Chính điều này đã khiến Tào Tháo không thể thống nhất thiên hạ và ôm nỗi tiếc nuối này đến tận lúc chết.

Giữ gìn và phát huy giá trị lễ hội đền Bà Triệu (Bài 1): Hình tượng Bà Triệu trong tâm thức người Việt

Cũng như nhiều nhân vật có tầm ảnh hưởng và đóng góp quan trọng cho tiến trình lịch sử dân tộc, hình tượng Bà Triệu có sức sống mãnh liệt cả trong tâm thức, nhận thức và tình cảm của người dân đất Việt.

Thủ môn đối phương cũng muốn vỗ tay cho bàn thắng của Pele

Trong suốt sự nghiệp cầu thủ của mình, đã không ít lần Pele không chỉ chinh phục trái bóng mà còn chinh phục cả đối thủ của mình.

Lão tướng vào trại giặc

Sau khi vâng mệnh chủ tướng, Lý Bí dồn đuổi đội thủy quân Vũ Lâm hầu Tiêu Tư do Thạch Đạt làm đô đốc chạy tút hút vào trong đầm Sương Mù.

Tưởng niệm 734 năm ngày mất của Đức Nguyên Từ Quốc Mẫu

Việc tổ chức trọng thể lễ tưởng niệm Đức Nguyên Từ Quốc Mẫu thể hiện sự tri ân của hậu thế đối với các bậc tiền nhân có công lao với nước, với dân.

Đặc Chiến Vinh Quang của Dương Dương chưa chiếu đã được khen hết lời vì cảnh hành động quá chân thực

Bộ phim Đặc Chiến Vinh Quang do Dương Dương và Lý Nhất Đồng đóng chính chuẩn bị được lên sóng.

4 vị tướng 'vô hình' thời Tam Quốc: Tài giỏi nhưng không được vinh danh

Trung Quốc ở thời kỳ Đông Hán xuất hiện nhiều nhân vật kiệt xuất, trong đó võ tướng là bộ phận tiêu biểu được người người nể trọng.

Em nhà Hạ Hầu cứ ra trận là thua, vì sao Tào Tháo vẫn trọng dụng?

Lý do gì giải thích cho sự ưu ái mà Tào Tháo dành cho anh em Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên?

Kiều Công Tiễn

Sau khi chôn cất lão Kiều công, các vị bô lão cùng văn võ suy tôn con trai ngài là Kiều Công Tiễn làm châu mục kiêm quản các việc ở Phong Châu. Kiều Công Tiễn ban thưởng trọng hậu cho các vị bô lão, hào trưởng trong vùng, lại mở kho phát thóc gạo cho dân. Phong con trưởng Kiều Công Chuẩn cùng viên đô tướng Đỗ Tử Bình làm Chánh phó tướng kiêm quản quân doanh thủy bộ ở Bạch Hạc.

Món ăn được Chu Nguyên Chương ban tặng khiến ai cũng khóc nghẹn

Chu Nguyên Chương được xem như là một trong những hoàng đế vĩ đại nhất của Trung Quốc nhờ các công trạng to lớn với đất nước, nhưng cũng bị chê trách vì sự hà khắc, tàn bạo, độc đoán, sát hại hàng loạt những công thần khai quốc trong thời gian nắm quyền.

Than Quảng Ninh và bi kịch lòng tin

Sau những vòng đấu chơi thăng hoa trong hoàn cảnh đợi lương thưởng chuyển về tài khoản, Than Quảng Ninh lại thua 'sấp mặt' tại Hàng Đẫy khi mà các cầu thủ đã được giải ngân một khoản nhỏ để vượt qua khó khăn trước mắt.

Clip: Tào Tháo và Lưu Bị 'uống rượu luận anh hùng'

Trong thiên tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa có rất nhiều định nghĩa về anh hùng, nhưng khó có đoạn nào mô tả xuất sắc như tình huống 'uống rượu luận anh hùng'.

Mối tình khiến Tần Thủy Hoàng day dứt đến chết

Mỗi khi nhắc đến Tần Thủy Hoàng, nhiều người nghĩ ngay đến hình ảnh một bạo chúa tàn ác. Nhưng ông cũng là một người si tình. Mối tình dang dở với một mỹ nhân nên Tần Thủy Hoàng day dứt đến tận lúc chết.

Tào Ngụy có thế lực mạnh nhất Tam Quốc, tại sao Chu Du lại nhất định không theo Tào Tháo?

Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.

Ông tổ của 2 dòng chúa Trịnh và Nguyễn bị đầu độc bằng dưa hấu

Ông là nhân vật lịch sử đặc biệt, tướng tài trên chiến trường, nhưng cuối cùng chết thảm bởi một miếng dưa hấu.