Quy định mới về quản lý nhập khẩu 'hàng hóa tân trang'

Theo Nghị định 66, thương nhân nhập khẩu hàng hóa tân trang có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam như đang được áp dụng đối với hàng nhập khẩu mới cùng loại.

Nhập khẩu hàng hóa tân trang theo EVFTA và UKVFTA phải đáp ứng nhiều quy định

Nghị định 66/2024/NĐ-CP nêu rõ, hàng hóa tân trang nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện: Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện là hàng hóa tân trang theo Hiệp định EVFTA và UKVFTA do cơ quan cấp phép cấp theo quy định.

Quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang thay đổi như thế nào?

Nghị định số 66/2024/NĐ-CP của Chính phủ vừa ban hành sẽ áp dụng nhiều quy định mới về việc quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).

Hàng hóa tân trang phải có nhãn tiếng Việt khi đưa ra thị trường

Khi đưa ra lưu thông trên thị trường, trên nhãn gốc hoặc nhãn phụ của hàng hóa tân trang phải thể hiện bằng tiếng Việt cụm từ 'Hàng hóa tân trang' với kích cỡ có thể đọc được bằng mắt thường.

Quy định mới về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang theo Hiệp định EVFTA, UKVFTA

Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang theo Hiệp định EVFTA và Hiệp định UKVFTA.

Quy định mới về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 66/2024/NĐ-CP về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang theo Nghị định về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu (Hiệp định EVFTA) và Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (Hiệp định UKVFTA).

Quy định mới về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 66/2024/NĐ-CP về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang theo Nghị định về quản lý nhập khẩu hàng hóa tân trang theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (Hiệp định EVFTA) và Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (Hiệp định UKVFTA).

Bài cuối: Hoàn thiện chính sách xây dựng thương hiệu nông sản hướng đến xuất khẩu

Khẳng định việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu nông sản Việt 'muộn còn hơn không', do đó, hoàn thiện chính sách pháp luật là việc cần phải làm.

Một giám đốc lĩnh án 7 năm tù về tội buôn lậu

Chiều 10/4, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, tuyên phạt Lê Nhật Huy, 45 tuổi, nguyên Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất thương mại Phúc An - Công ty Phúc An (địa chỉ Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh) 7 năm tù về tội 'Buôn lậu'.

Bình Phước: Bị ngân hàng 'dí' nợ, giám đốc công ty buôn lậu hạt điều để trả

Để có tiền kịp trả nợ ngân hàng, vị giám đốc đã bán số hạt điều trong nước mà không xuất khẩu ra nước ngoài theo quy định.

Cựu giám đốc nhận 7 năm tù do buôn lậu hơn 14.000 tấn hạt điều

Ngày 10/4, TAND tỉnh Bình Phước mở phiên tòa sơ thẩm và tuyên phạt Lê Nhật Huy (45 tuổi, cựu giám đốc Công ty TNHH sản xuất thương mại Phúc An) 7 năm tù về tội buôn lậu.

Dệt may lại 'nóng' với quy định xuất nhập khẩu tại chỗ

Hiệp hội Dệt may Việt Nam mới đây lại đề xuất liên quan đến quy định về xuất nhập khẩu tại chỗ nhằm không ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Lê Ánh - Đơn vị đào tạo khóa học xuất nhập khẩu thực tế chất lượng cao

Xuất nhập khẩu Lê Ánh cung cấp nhiều khóa học thực tế, chất lượng, giúp nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm chuyên môn cho nhân sự trong ngành.

Thị trường có hiện tượng găm hàng tăng giá, Hiệp hội Mía đường Việt Nam nói gì?

Trước diễn biến thị trường đường có những dấu hiệu găm hàng, tăng giá, Hiệp hội Mía đường khuyến cáo hội viên không thực hiện hoặc tiếp tay các hành vi này.

Thay đổi thủ tục hải quan với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ

Xuất nhập khẩu tại chỗ không phản ánh đúng bản chất của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo pháp luật về thương mại và quản lý ngoại thương là hàng hóa phải được đưa ra, hoặc đưa vào lãnh thổ Việt Nam. Việc áp dụng chính sách quản lý như đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thông thường khiến doanh nghiệp có thể lợi dụng để gian lận thương mại, gây khó khăn cho cơ quan hải quan trong công tác quản lý.

Thay thủ tục hải quan với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ

Xuất nhập khẩu tại chỗ không phản ánh đúng bản chất của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo pháp luật về thương mại và quản lý ngoại thương là hàng hóa phải được đưa ra hoặc đưa vào lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn áp dụng chính sách quản lý như đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thông thường nên doanh nghiệp có thể lợi dụng để gian lận thương mại và gây khó khăn cho cơ quan hải quan trong công tác quản lý.

Giai đoạn cuối năm, những yếu tố nào chi phối tỷ giá?

Tỷ giá nửa đầu năm đã có diễn biến khá êm đềm nhờ nguồn cung ngoại tệ dồi dào. Tuy nhiên, thị trường ngoại hối giai đoạn cuối năm khả năng có những diễn biến mới khi nhu cầu nhập khẩu của các doanh nghiệp có thể tăng vào cuối năm, cùng một số yếu tố vĩ mô khác chi phối thị trường.

NHNN tăng cường quản lý, kiểm soát doanh nghiệp vay vốn nước ngoài

Mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã ban hành Thông tư 08/2023/TT-NHNN (Thông tư 08) về điều kiện vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh. Thông tư này áp dụng cho các đối tượng bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam (bên đi vay).

Thay đổi điều kiện vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh

Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 08/2023/TT-NHNN quy định về điều kiện vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh, có hiệu lực từ 15/8/2023…

Doanh nghiệp vay vốn nước ngoài không được gửi ngân hàng quá 1 tháng

Doanh nghiệp vay vốn nước ngoài tạm thời chưa sử dụng cho các mục đích hợp pháp có thể dùng nguồn tiền này để gửi tại ngân hàng, nhưng kỳ hạn mỗi khoản tiền gửi tối đa không quá 1 tháng.

Quy định điều kiện vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh

Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 08/2023/TT-NHNN quy định về điều kiện vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh.

'Vụ án buôn lậu 3 tấn vàng đặc biệt nghiêm trọng, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế'

Theo kết quả điều tra ban đầu, với số lượng vàng buôn lậu lên đến hơn 3 tấn thì đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế, chế độ quản lý ngoại thương và quản lý thuế của Nhà nước.

Sửa chính sách để hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ về đúng bản chất

Bộ Tài chính đang trình Chính phủ ban hành nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan. Một trong những vấn đề được quan tâm trong dự thảo này là đề xuất bãi bỏ quy định về xuất nhập khẩu tại chỗ.

Từ 21/7, thay đổi mức phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O

Trường hợp cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là 60.000 đồng/bộ C/O. Trường hợp cấp lại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là 30.000 đồng/bộ C/O.

Bộ Công Thương đề xuất sửa danh mục chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng khoáng sản xuất khẩu

Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung về danh mục chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng khoáng sản xuất khẩu do Bộ Công Thương quản lý.

Đề xuất sửa danh mục chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng khoáng sản xuất khẩu

Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2021/TT-BCT ngày 15/12/2021 quy định về danh mục chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng khoáng sản xuất khẩu do Bộ Công Thương quản lý.

Bốn điểm mới về quản lý thiết bị y tế

Tại Hội nghị 'Hướng dẫn triển khai Nghị định 07/2023/NĐ-CP ngày 3/3/2023 và Nghị quyết 30/NQ-CP ngày 4/3/2023 do Bộ Y tế tổ chức nhiều vấn đề liên quan đến quản lý thiết bị y tế được bàn thảo.

Bộ Y tế hướng dẫn triển khai 2 văn bản mới về mua sắm, đấu thầu thiết bị y tế

Bộ Y tế kết nối gần 1.300 điểm cầu trên cả nước để hướng dẫn cụ thể về những điểm mới của Nghị định 07 và Nghị quyết 30, khơi thông một số vướng mắc về mua sắm, đấu thầu thiết bị y tế.

Giá thiết bị y tế sẽ được quản lý ra sao?

Cùng với thuốc, thiết bị y tế là mặt hàng đang được quan tâm liên quan tới công tác quản lý giá trong lĩnh vực.

Nghị định 07/2023 sẽ tháo gỡ những vướng mắc trong quản lý trang thiết bị y tế

Nghị định số 07/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2021/NĐ-CP sẽ góp phần tháo gỡ những vướng mắc về quản lý trang thiết bị y tế, đang khiến nhiều bệnh viện có nguy cơ đóng cửa.

Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định về quản lý trang thiết bị y tế

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký ban hành Nghị định số 07/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế nhằm giải quyết các tồn tại, hạn chế, bất cập phát sinh trong thời gian vừa qua.

Những vướng mắc nào trong quản lý trang thiết bị y tế được tháo gỡ?

Nghị định số 07/2023/NĐ-CP là căn cứ để các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất, cung ứng trang thiết bị y tế và các nhà quản lý các cấp, lãnh đạo các bệnh viện, cơ sở y tế xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ nhằm góp phần cung cấp cho ngành y tế các trang thiết bị có chất lượng, đúng giá trị và sử dụng hiệu quả nhằm phục vụ công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Ban hành nghị định mới tháo gỡ bất cập về quản lý trang thiết bị y tế

Ngày 3/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị định số 07/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2021/NĐ-CP ngày 8/11/2021 về quản lý trang thiết bị y tế (TTBYT) nhằm giải quyết các tồn tại, hạn chế bất cập phát sinh trong thời gian vừa qua.

Tháo gỡ vướng mắc về quản lý trang thiết bị y tế

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 7/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế (TTBYT) nhằm kịp thời giải quyết những vấn đề cấp bách trong thực hiện mua sắm TTBYT, đáp ứng nguồn cung, giải quyết ách tắc do tồn đọng TTBYT nhập khẩu tại các cửa khẩu.

Chính thức ban hành Nghị định giúp các bệnh viện gỡ vướng về mua sắm, đấu thầu thiết bị y tế

Nghị định mới thay thế cho Nghị định số 98/2021 về quản lý trang thiết bị y tế (TTBYT) đã chính thức được Chính phủ ban hành, với nhiều điểm mới để tháo gỡ tình trạng thiếu thuốc, vật tư, TTBYT hiện nay...

Chính phủ tháo gỡ 'nút thắt' về trang thiết bị y tế

Theo nghị định số 07/2023/NĐ-CP, giấy phép nhập khẩu, số đăng ký lưu hành của trang thiết bị y tế được tự động gia hạn và chỉ kê khai giá thiết bị khi có biến động bất thường.

Chính phủ ban hành nghị định mới 'gỡ nút thắt' về thiếu vật tư y tế

Nghị định mới nhằm giải quyết các tồn tại, hạn chế bất cập phát sinh trong thời gian vừa qua liên quan đến trang thiết bị y tế.

Nghị định sửa đổi Nghị định 98: Khơi thông nhiều vướng mắc về thiết bị y tế

Với Nghị định số 07 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98, nhiều vướng mắc về trang thiết bị y tế đã được khơi thông.

Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý trang thiết bị y tế

Nhằm giải quyết các tồn tại, hạn chế, bất cập phát sinh trong thời gian vừa qua và để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý, yêu cầu hội nhập trong lĩnh vực về quản lý trang thiết bị y tế, ngày 3/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký ban hành Nghị định về quản lý trang thiết bị y tế.

Chỉ thực hiện kê khai giá đối với TTBYT khi có biến động bất thường

Nghị định 07 quy định: Chỉ thực hiện kê khai giá đối với TTBYT khi có biến động bất thường về giá ảnh hưởng đến nguồn cung cấp TTBYT, khả năng chi trả của người mua, khả năng thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế.

Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định về quản lý trang thiết bị y tế

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 07/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2021/NĐ-CP ngày 8/11/2021 về quản lý trang thiết bị y tế.

Chính phủ tháo gỡ nhiều nút thắt về trang thiết bị y tế

Ngày 3/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký ban hành Nghị định số 07 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98 về quản lý trang thiết bị y tế.