Tokyo bày tỏ sự 'quan ngại sâu sắc' việc Trung Quốc lần đầu tiên điều tàu sân bay qua vùng tiếp giáp lãnh hải của Nhật.
Áp thấp nhiệt đới Gener suy yếu một chút khi áp sát Philippines nhưng vẫn có thể mạnh lên trở lại khi chuyển hướng sang Trung Quốc vào cuối tuần.
Tỉnh Phúc Kiến, miền Đông Trung Quốc, hôm 16/9 đã kích hoạt phản ứng khẩn cấp Cấp độ IV đối với khả năng gió, mưa và sóng lớn do Pulasan, cơn bão thứ 14 trong năm nay, gây ra.
Đẩy mạnh việc chế tạo vũ khí hiện đại, thúc đẩy xuất khẩu vũ khí cho các đối tác và đồng minh, mở rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực an ninh là những bước đi của Nhật Bản nhằm gia tăng khả năng phòng thủ quốc gia.
Nhật Bản là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề do cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc, dù nền kinh tế của Tokyo và Bắc Kinh dường như đang phân tách nhưng trên thực tế đôi bên chỉ đang trải qua một giai đoạn thay đổi về cơ cấu.
Các tàu bảo vệ bờ biển Trung Quốc và Nhật Bản đã đối đầu xung quanh nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông hôm 24-6, theo tuyên bố của cả hai nước.
Lực lượng Bảo vệ bờ biển (JCG) nước này đang lên kế hoạch đóng tàu tuần tra đa năng lớn nhất để tăng cường khả năng ứng phó nguy cơ tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Nhật Bản xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Các nguồn tin chính phủ Nhật Bản cho biết Lực lượng Bảo vệ Bờ biển (JCG) nước này đang lên kế hoạch đóng tàu tuần tra đa năng lớn nhất để tăng cường khả năng đối phó với tàu Trung Quốc liên tục xâm phạm lãnh hải Nhật Bản xung quanh quần đảo Senkaku (Bắc Kinh cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư) ở tỉnh Okinawa.
Nhật phản ứng gắt vụ bốn tàu của lực lượng hải cảnh Trung Quốc xuất hiện ở vùng biển xung quanh quần đảo Senkaku (Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư) trên biển Hoa Đông.
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là ba quốc gia phát triển giữ vai trò rất quan trọng ở châu Á-Thái Bình Dương. Giữa ba nước láng giềng có mối quan hệ vừa khó tách rời, vừa nảy sinh nhiều vấn đề, từ trong lịch sử đến hiện tại.
Ngày 24-9-2023, hai tàu công vụ Trung Quốc đã rời lãnh hải gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Nhật Bản sau khi ở đây hơn 25 giờ.
Nhật Bản phụ thuộc vào Trung Quốc với gần 80% nguồn cung cấp lithium hydroxit và hơn 60% quy trình xử lý coban, những thành phần quan trọng trong pin xe điện.
Mỹ đang tìm nhiều cách vực dậy ngành công nghiệp đất hiếm, vốn có ý nghĩa rất quan trọng với các sản phẩm công nghệ cao, sau nhiều năm nguồn cung lệ thuộc vào Trung Quốc.
Theo Bộ Phòng vệ Nhật Bản, vào khoảng 10h sáng 8/6, một tàu của lực lượng Hải quân Trung Quốc đã xâm nhập vào khu vực lãnh hải Nhật Bản từ phía Tây Nam của đảo Yakushima, tỉnh Kagoshima.
Bộ trưởng Quốc phòng hai nước Trung Quốc, Nhật Bản chiều qua (16/5) đã có cuộc trao đổi đầu tiên qua đường dây nóng quân sự thiết lập hồi cuối tháng 3/2023.
Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC) Nhật Bản đã giúp Tokyo củng cố quan hệ với Mỹ và định hình lại chiến lược của nước này với Trung Quốc.
Chi tiêu quân sự của thế giới đạt mức cao kỷ lục 2.240 tỉ đô la Mỹ vào năm ngoái do tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine và phản ánh một thế giới 'ngày càng trở nên bất an', theo báo cáo của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), có trụ sở ở Thụy Điển.
Ngày 12/4, Đài Loan (Trung Quốc) cho biết đã thuyết phục thành công đại lục thu hẹp đáng kể kế hoạch đóng cửa không phận ở khu vực phía Bắc hòn đảo, hạn chế làm gián đoạn giao thông hàng không trong giai đoạn căng thẳng ở khu vực gia tăng.
Tokyo lên tiếng bác bỏ suy đoán quân đội Trung Quốc liên quan tới vụ trực thăng của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản mất tích ngoài khơi tỉnh Okinawa.
Bốn tàu công vụ Trung Quốc bị cáo buộc tiến vào lãnh hải của Nhật Bản xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.
Trong tuần qua, một công ty khai khoáng nhà nước Thụy Điển cho biết vừa phát hiện thấy một trữ lượng đất hiếm lớn nhất ở châu Âu từ trước đến nay. Thông tin đó lập tức gây phấn chấn cho các quan chức châu Âu vì họ kỳ vọng sẽ thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc, nước đang cung cấp hầu hết các kim loại đất hiếm cho khu vực này.
Nhật Bản đang mở rộng căn cứ quân sự trên hòn đảo Yonaguni nằm gần Đài Loan (Trung Quốc) để đề phòng căng thẳng khu vực leo thang.
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Matsuno Hirokazu ngày 26-12-2022 cho biết Nhật Bản sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp toàn diện để theo dõi, bảo vệ lãnh hải gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư ở Biển Hoa Đông.
Ngày 25-11, Lực lượng Phòng vệ bờ biển Nhật Bản cho biết đã phát hiện 4 tàu tuần duyên Trung Quốc đi vào vùng lãnh hải tiếp giáp quần đảo đang tranh chấp mà Tokyo gọi là Senkaku trong khi Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Trung Quốc đã cử một số tàu tuần tra tới vùng biển ngoài khơi đảo tranh chấp với Nhật Bản, vài ngày sau cuộc họp nhằm tăng cường đối thoại hàng hải song phương giữa 2 bên.
Nhật Bản cho biết sẽ đánh giá độ lớn của pháo cũng như chiến thuật mà Trung Quốc có thể sử dụng để có những phương án phòng bị tốt nhất.
Chính phủ Nhật Bản và Trung Quốc đã tiến hành cuộc họp trực tuyến cấp chuyên viên xung quanh vấn đề trên biển giữa hai bên.
Lãnh đạo Nhật Bản và Trung Quốc đã thảo luận một loạt vấn đề an ninh khu vực và quốc tế khi hội đàm bên lề APEC 2022.
Vừa là một nước khai thác mỏ, vừa là một 'gã khổng lồ' về chế biến công nghiệp, Trung Quốc chiếm vị trí trung tâm của nền kinh tế công nghiệp mới. Bằng cách dựa vào nguồn tài nguyên địa chất và tiềm lực kinh tế - công nghiệp, Bắc Kinh đã tận dụng triệt để điểm mạnh của mình trên bản đồ công nghiệp thế giới.
Khoảng 11h30 (9h30 giờ Hà Nội), cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, 67 tuổi, đã bị một người đàn ông bắn từ phía sau khi đang phát biểu trên đường phố thành phố Nara, tỉnh Nara, miền tây nước này.
Theo các nguồn tin, các quan chức quân sự Trung Quốc và Nga nhiều khả năng đã nhất trí tăng cường giám sát quanh Nhật nhằm củng cố 'khả năng răn đe chiến lược đối với Tokyo'.
Việc tàu hải quân Trung Quốc bám theo tàu chiến của Nga ở khu vực quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư là để theo dõi, không phải để tập trận chung, một chuyên gia quân sự nhận định.
Ngày 4/7, Tokyo gửi phản đối đến Bắc Kinh sau khi phát hiện tàu chiến của Nga và Trung Quốc áp sát lãnh hải quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông.
Sự việc này xảy ra ngày 4.7 ở vùng biển thuộc quần đảo Senkaku do Nhật Bản kiểm soát, nhưng Trung Quốc đòi chủ quyền và đặt tên là quần đảo Điếu Ngư.