Gần 200 hiện vật, tư liệu, hình ảnh về di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương khẳng định vị thế quan trọng của vùng đất xứ Đông xưa trong tiến trình lịch sử dân tộc.
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, từ ngày 18 đến 22/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương phối hợp Hội Cổ vật Xứ Đông tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'.
Sáng 18/9, tại đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp với Hội Cổ vật Xứ Đông – Hải Dương tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương năm 2024 diễn ra trong thời điểm hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc do 3 tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Bắc Giang thực hiện đang được UNESCO thẩm định.
Ngày 18/9, tại đền Kiếp Bạc, thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương cùng Hội Cổ vật xứ Đông phối hợp tổ chức trưng bày chuyên đề 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'.
Sáng 18/9, tại đền Kiếp Bạc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Hội Cổ vật Xứ Đông - Hải Dương tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương' với gần 200 hiện vật, tư liệu, hình ảnh.
Tháng Tám đã về, nhớ ngày giỗ Đức Thánh Trần hãy đến với Trần Thương để trải nghiệm không khí lễ hội và tham quan quần thể di tích đền Trần Thương.
Vừa qua, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 4613/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ.
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội).
Không chỉ ghi dấu những trang sử hào hùng là vùng an toàn khu những năm kháng chiến, mà nay, với tinh thần 'Phát huy truyền thống, xây dựng quê hương', Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Chợ Đồn đang nỗ lực không ngừng để thực hiện các mục tiêu phát triển, đảm bảo quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân.
Điểm đặc biệt tại lễ hội năm nay là lần đầu tiên sẽ tổ chức trưng bày cổ vật vào sáng 19/9 (ngày 17/8 âm lịch), trước khi diễn ra diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu.
Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các địa phương như Thanh Hóa, TP.HCM, Kon Tum... đều ghi nhận lượng khách du lịch tăng trưởng tốt.
Sáng 2/9, tại các điểm di tích ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đón hàng nghìn lượt khách đến tham quan.
Kỳ nghỉ lễ 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày, là đợt nghỉ dài trong năm. Người dân Hải Dương sẽ chơi đâu trong những ngày nghỉ này?
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là công trình văn hóa có ý nghĩa chính trị sâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Sau hơn 2 năm triển khai xây dựng, ngày 30/1/2024, Hồ sơ đề cử chính thức và các thành phần của Hồ sơ đề cử Quần thể danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc tại 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương đã được gửi sang Trung tâm Di sản thế giới. Đây là thành công bước đầu mà Bắc Giang đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong tiến trình xây dựng hồ sơ đề cử cho một di sản liên tỉnh mang tầm quốc tế.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9, Thừa Thiên - Huế không chỉ mở cửa miễn phí quần thể di tích cố đô mà còn tổ chức hàng loạt sự kiện văn hóa, thể thao đầy màu sắc, hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm khó quên.
Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ diễn ra tại khu di tích Kiếp Bạc (Hải Dương) từ ngày 12 đến 22/9 (tức từ ngày 10 đến 20 tháng 8 âm lịch).
Theo kế hoạch số 3107/KH-BTC của UBND tỉnh Hải Dương, Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 12/9 đến 22/9/2024 (tức từ ngày 10/8 – 20/8 Âm lịch) với nhiều nghi lễ truyền thống.
Đoàn giám sát chuyên đề của Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh do Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn vừa có cuộc làm việc tại thị xã Đông Triều về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh cư dân người Việt có quê gốc tại chỗ, một số đông dân cư ngụ ở Phố Hiến là từ các địa phương khác về làm ăn sinh sống. Có một sự quần tụ nơi 'đất lành'
An Khê đình và An Khê trường là 2 điểm nhấn ấn tượng trong Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê).
Với cộng đồng 19 dân tộc, mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc trưng đã tạo nên sự đa dạng, đặc sắc của văn hóa các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Hiện nay, Điện Biên có 20 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó nghệ thuật xòe Thái và then Tày, Nùng, Thái là 02 di sản được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Toàn tỉnh có 33 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh được công nhận, xếp hạng; quần thể di tích chiến trường Điện Biên Phủ là di tích cấp quốc gia đặc biệt, 14 di tích cấp quốc gia và 18 di tích cấp tỉnh. Ngoài ra tỉnh có 37 lễ hội truyền thống, 41 nghệ nhân ưu tú - những người am hiểu và gìn giữ, trao truyền giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc.
Sáng 22-8, tại quận Hoàn Kiếm đã diễn ra Diễn đàn 'Phát huy vai trò của tổ chức thành viên, đội ngũ nhân sĩ, trí thức, cá nhân tiêu biểu, chức sắc tôn giáo, dân tộc thiểu số trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc'.
Chiều 21/8, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức Hội nghị đối thoại với tổ chức và các hộ dân nằm trong mốc giới thu hồi đất thực hiện dự án giải phóng mặt bằng, cải tạo hạ tầng kỹ thuật khu vực xung quanh di tích đền Bà Kiệu.
Sự xuất hiện của Midu tại buổi giới thiệu đêm nhạc HUẾ SYMPHONY | BẢN GIAO HƯỞNG HUẾ. gây chú ý.
Ai đã từng đi qua hồ Trúc Bạch hẳn không khỏi thắc mắc về ngôi đền nhỏ với những hàng cây xanh cổ thụ um tùm soi bóng. Đó là ngôi đền Thủy Trung Tiên.
Sản phẩm thực tế ảo giới thiệu toàn bộ Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử với hệ thống các chùa, tháp, di tích như: Chùa Đồng, tượng Phật Hoàng, chùa Một Mái.
'Cơm tối rối nước', 'các môn nghệ thuật khác muốn thu hút khách du lịch phải vượt qua cái bóng của rối nước'… điều này khẳng định giá trị nghệ thuật độc đáo cũng như giá trị kinh tế của môn nghệ thuật này. Ấy thế nhưng, chỉ cách trung tâm thủ đô 40km, nơi sản sinh ra múa rối nước lại không có bất kì một hoạt động múa rối nào, bởi nhà thủy đình nơi đây đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
Sau nhiều năm tổ chức, Festival Huế đã trở thành sự kiện văn hóa đặc sắc, mang tính biểu tượng của hành trình giao thoa văn hóa Đông - Tây, là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và mang đậm tính nhân văn.
Chiều 17-8, UBND thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) đã khai mạc Giải An Khê Half Marathon 2024 với chủ đề 'Theo bước chân thần tốc'.
Để được công nhận là di sản thế giới, Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc cần trải qua 4 bước. Hiện nay, quần thể di tích này ở bước cơ quan tư vấn đánh giá.
Người dân tự ý xây đập chặn dòng chảy và dựng nhà tạm để kinh doanh dịch vụ du lịch tại khu vực Cửa Phủ - Đèo Voi (thôn Tây Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).
Mỗi người cần nâng cao ý giữ gìn thì khu di tích Côn Sơn mới được bảo vệ tốt.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Quyết định số 41/2024/QĐ-UBND ngày 14-8-2024 về quy định quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội trên địa bàn tỉnh.
Huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) tổ chức viếng lăng Bác, tham quan di tích lịch sử nhằm khen thưởng, khích lệ tinh thần giáo viên, học sinh tiêu biểu.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang được lập hồ sơ đề cử Di sản thế giới. Đây là một di sản thống nhất và sống động kể câu chuyện đặc biệt về triều đại nhà Trần, thiền phái Trúc Lâm trong lịch sử xây dựng đất nước Đại Việt độc lập, tự chủ và hùng mạnh.
Tại phiên họp của UBND tỉnh Hải Dương ngày 13/8, ông Lưu Văn Bản, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì, đồng ý kế hoạch tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch báo cáo.
Từ ngày 12 - 13/8, đoàn chuyên gia Hội đồng Di tích và di chỉ quốc tế (ICOMOS) - tổ chức tư vấn cho UNESCO về di sản thế giới đã đến thẩm định thực địa đối với Hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc tại Hải Dương.
Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người giai đoạn 2025 - 2030 đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 95% di tích quốc gia đặc biệt và khoảng 70% di tích quốc gia được tu bổ, tôn tạo. Nhiều địa phương đã giành nguồn ngân sách lớn cho hoạt động này… Tuy nhiên, từ câu chuyện tu bổ Chùa Cầu (Hội An, tỉnh Quảng Nam) gây tranh cãi gần đây tiếp tục đặt ra cho công tác trùng tu di tích nhiều thách thức.
Thời gian thực địa của Hội đồng Di tích và Di chỉ quốc tế tại quần thể Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc sẽ kéo dài từ ngày 7 – 15/8.
Ngày 13/8, tại phiên họp UBND tỉnh Hải Dương tháng 8 (lần 4), đồng chí Lưu Văn Bản, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì, đồng ý kế hoạch tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình. Theo kế hoạch, sẽ có trưng bày di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Thanh Miện Nỗ lực ra khỏi nhóm cuối về cải cách hành chính; Vướng mắc mặt bằng dự án đầu tư công... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 13/8.
Từ ngày 12-13/8, đoàn chuyên gia Hội đồng Di tích và di chỉ quốc tế (ICOMOS) - tổ chức tư vấn cho UNESCO về di sản thế giới thẩm định thực địa hồ sơ đề cử quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc tại Hải Dương.
Đoàn chuyên gia của Ủy ban Di sản thế giới và Hội đồng Di tích và Di chỉ quốc tế của USNESCO đang thẩm định, khảo sát thực địa đối với các di tích và địa danh nằm trong Hồ sơ đề cử quần thể danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới.