Công bố nhiều loài mới ven bờ Côn Đảo và đảo Thổ Chu

Khu vực ven bờ tại Côn Đảo và đảo Thổ Chu (tỉnh Kiên Giang) được đánh giá là nơi có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng.

Môi trường sống phục hồi thu hút sếu tự nhiên về lại Tràm Chim

Bốn cá thể sếu ngoài tự nhiên đã về lại Vườn quốc gia Tràm Chim sau khoảng hai năm vắng bóng. Đây là tín hiệu rất tích cực khi môi trường sống cho loài chim nằm trong sách đỏ thế giới này ở Tràm Chim được khôi phục theo khuyến cáo của các nhà khoa học…

Nạn phá rừng ở Amazon của Brazil giảm 30% trong tháng 2

Dữ liệu của chính phủ Brazil vừa công bố cho hay, nạn phá rừng ở Amazon đã giảm 30% trong tháng 2 so với cùng kỳ năm trước.

Sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim sau 2 năm

Sau 2 năm vắng bóng, sáng 7-3, bốn cá thể sếu đầu đỏ đã về Vườn quốc gia Tràm Chim, bay lượn và đậu lại khoảng nửa giờ.

4 cá thể Sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim sau thời gian vắng bóng

Theo Vườn quốc gia Tràm Chim, vào lúc 10 giờ 30 phút ngày 7/3, trong lúc kiểm tra các trang thiết bị chữa cháy và chuẩn bị các bước cần thiết phục vụ cho đợt diễn tập công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, viên chức và nhân viên Vườn quốc gia Tràm Chim đã ghi nhận 4 cá thể Sếu đầu đỏ tại phân khu A5.

Đồng Tháp: 4 cá thể sếu đầu đỏ xuất hiện tại Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) vừa phát hiện 4 cá thể sếu đầu đỏ xuất hiện tại khu A5.

Giữ lại nguyên trạng diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Theo Quyết định Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải sẽ được giữ nguyên.

Giữ lại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải diện tích 12.500 ha

Theo Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thái Bình tiếp tục quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có diện tích khoảng 12.500 ha, thay vì bị thu hẹp xuống còn 1.320 ha

Quy hoạch tỉnh Thái Bình có 12.500ha Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, tiếp tục quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có diện tích 12.500ha để phát triển rừng, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và giảm thiểu tác động của gió, bão, thủy triều dâng.

Thái Bình giữ lại 12.500ha Khu bảo tồn Tiền Hải

Trong Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, Thái Bình tiếp tục quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có diện tích 12.500ha để phát triển rừng, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và giảm thiểu tác động của gió, bão, thủy triều dâng. Như vậy, quy mô khu bảo tồn sẽ không bị thu hẹp xuống 1320ha như Quyết định 731 mà UBND tỉnh ban hành trước đó.

Bệnh hươu zombie ở các nước phương Tây có nguy cơ tấn công con người

Samuel J. White, Giảng viên cao cấp về Miễn dịch di truyền và Philippe B. Wilson, Giáo sư về Y học (cùng thuộc Đại học Nottingham Trent, Anh) vừa có bài cảnh báo về nguy cơ bệnh hươu zombie tấn công con người.

Công nghệ quản lý thủy sản gần bờ

Nguồn lợi thủy sản ở vùng cửa sông ven biển, không chỉ cung cấp thực phẩm hàng ngày mà còn là mắt xích quan trọng của các hệ sinh thái vùng bờ.

Sự tuyệt chủng là gì? Con người có phải là nguyên nhân tuyệt chung của các loài trên Trái đất?

Mỗi loài động vật đều có vị trí và vai trò nhất định trong tự nhiên và một khi đã tuyệt chủng sẽ không thể 'hồi sinh' được. Đó chính là lý do vì sao ta cần quan tâm đến các động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Nhiều giải pháp chống người dân xâm nhập Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Tràm Chim là khu bảo tồn nhiều nguồn gen động vật, thực vật quý hiếm của Việt Nam và thế giới. Công tác bảo vệ đa dạng sinh học luôn được Vườn quan tâm.

Nghiên cứu tác động của dòng chảy đến sinh vật phù du thềm lục địa

GS.TS Đoàn Như Hải và cộng sự đã thực hiện Đề tài: 'Tác động của các quá trình hải dương đến quần xã SVPD vùng thềm lục địa Nam Trung bộ Việt Nam'.

Chăn thả trâu trong Vườn quốc gia Tràm Chim – để sự cộng sinh trở nên hữu ích

Mùa nước nổi, giữa trời nước mênh mông thấp thoáng một đàn trâu hơn 30 con trong khu A1, vùng lõi Vườn quốc gia Tràm Chim (VQG). Anh Lắm, dân địa phương và cũng là người đang trông coi đàn trâu, tự giới thiệu gia đình đã có 4 đời nuôi trâu, bộc bạch rằng vườn quốc gia không cho thả trâu, nhưng do không tìm được nơi nào khác bên ngoài có cỏ nên đành phải vi phạm quy định này.

Để 'kho báu' rừng Cần Giờ không mất mát

Theo các chuyên gia, đề cử rừng phòng hộ Cần Giờ thành khu Ramsar(*) thứ 10 tại Việt Nam không khó để được công nhận. Thách thức đặt ra là cách thức phát triển, bảo vệ, bảo tồn khu Ramsar này thế nào để danh hiệu ấy bền vững trong một thành phố có tốc độ đô thị hóa cao và thường xảy ra xung đột giữa bảo tồn và phát triển như TP.HCM.

Tiếp tục bảo vệ động vật rừng

Gần đây, các ban, ngành chức năng địa phương có nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa trong bảo vệ, ngăn chặn hành vi xâm hại động vật rừng (ĐVR)…

Nguy cấp hạn hán sông Amazon

Các cộng đồng phụ thuộc vào tuyến đường thủy của rừng nhiệt đới Amazon đang bị mắc kẹt mà không có nguồn cung cấp nhiên liệu, thực phẩm hay nước uống. Mực nước thấp lịch sử đã ảnh hưởng đến hàng trăm nghìn người và động vật hoang dã.

Khám phá 5 khu rừng tự nhiên lớn nhất thế giới

Rừng không chỉ là nguồn oxy giúp vạn vật tồn tại mà còn cung cấp môi trường sống quan trọng cho động vật, sinh kế con người và giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu.

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà là Di sản Thiên nhiên thế giới

Vào 21 giờ 39 phút ngày 16-9 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Riyadh, Vương quốc Ả Rập Saudi, kỳ họp lần thứ 45 của Ủy ban Di sản thế giới UNESCO đã gõ búa thông qua hồ sơ đề cử, công nhận quần thể Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (thuộc tỉnh Quảng Ninh và TP Hải Phòng) là Di sản Thiên nhiên thế giới

Quần thể vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà là Di sản Thiên nhiên thế giới

Ủy ban Di sản thế giới UNESCO đã thông qua hồ sơ đề cử, công nhận quần thể vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh và TP Hải Phòng) là Di sản Thiên nhiên thế giới.

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới

Với những vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú, có giá trị nổi bật toàn cầu, điểm cuối trong quá trình tiến hóa karst, đại diện cho 7 hệ sinh thái liền kề, môi trường sống của nhiều loại động vật quý hiếm, Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà chính thức được UNESCO ghi danh là di sản thiên nhiên thế giới.

Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới

Ngày 16-9, tại Thủ đô Riyadh, Cộng hòa Ả rập Xê út, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đã chính thức công nhận Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà là Di sản Thiên nhiên Thế giới. Đây cũng là Di sản Thiên nhiên thế giới đầu tiên thuộc địa bàn hai tỉnh, thành phố của Việt Nam là Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng, theo TTXVN.

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới

Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đã thông qua hồ sơ đề cử, công nhận Quần thể Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) là Di sản Thiên nhiên Thế giới.

Công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới

Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đã công nhận quần thể Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) và Quần đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng) là Di sản Thiên nhiên Thế giới.

Quần thể Vịnh Hạ Long-quần đảo Cát Bà là Di sản Thiên nhiên thế giới

Ủy ban Di sản thế giới UNESCO đã thông qua hồ sơ đề cử, công nhận quần thể Vịnh Hạ Long-quần đảo Cát Bà (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) là Di sản Thiên nhiên thế giới.

Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà chính thức là di sản thiên nhiên thế giới

Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà chính thức được UNESCO ghi danh là di sản thiên nhiên thế giới. Đây cũng là di sản liên vùng đầu tiên giữa hai tỉnh thành ở Việt Nam.

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được vinh danh Di sản thiên nhiên thế giới

Vịnh Hạ Long và Quần đảo Cát Bà đã trở thành Di sản Thiên nhiên Thế giới. Đây là Di sản Thế giới liên tỉnh, thành phố đầu tiên ở Việt Nam.

Quần thể vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới

Vào lúc 17 giờ 40 ngày 16-9 giờ địa phương (tức 21 giờ 39 ngày 16-9 giờ Việt Nam), tại Thủ đô Riyadh nước Cộng hòa Ả-rập, kỳ họp lần thứ 45 của Ủy ban Di sản thế giới UNESCO đã gõ búa thông qua hồ sơ đề cử, công nhận quần thể vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) là Di sản thiên nhiên thế giới.

TP.HCM đề cử rừng phòng hộ huyện Cần Giờ thành khu Ramsar

Với diện tích gần 35.000 ha rừng ngập mặn, rừng phòng hộ huyện Cần Giờ có các hệ sinh thái phong phú, đa dạng.