Quảng Nam: Khánh thành tượng vua Lê Thánh Tông

Sáng 26/3, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông ở TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) đã tổ chức Lễ khánh thành tượng vua Lê Thánh Tông.

Khu di tích lịch sử Yên Tử (Quảng Ninh): Cõi phật thiêng liêng

Yên Tử được mệnh danh là kinh đô phật giáo của quốc gia Đại Việt, là cõi Phật linh thiêng - nơi đã từng in đậm những bước chân của các bậc tiền bối, mở đường cho dòng thiền Việt Nam. (CLO) Yên Tử được mệnh danh là kinh đô phật giáo của quốc gia Đại Việt, là cõi Phật linh thiêng - nơi đã từng in đậm những bước chân của các bậc tiền bối, mở đường cho dòng thiền Việt Nam.

Hội LHPN huyện Quảng Xương phát động Tết trồng cây

Chiều 6-2, Hội LHPN huyện Quảng Xương đã phát động hưởng ứng 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại đền thờ Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật - người có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, bảo vệ quốc gia Đại Việt.

Vị thế Thành Nam trong dòng chảy lịch sử

Ngày 28.1, tại không gian văn hóa Bảo tàng tỉnh Nam Định đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'. Đây là sự kiện nhằm khắc họa những mốc son và giới thiệu đến công chúng quá trình hình thành, phát triển của danh xưng Nam Định và những giá trị lịch sử văn hóa của mảnh đất Thành Nam xưa.

Giới thiệu nhiều tư liệu, hình ảnh quý tại triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'

Ngày 28/1, tại không gian văn hóa Bảo tàng tỉnh Nam Định đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Dấu ấn thành Nam' do Bảo tàng tỉnh Nam Định và Trung tâm lưu trữ quốc gia I phối hợp tổ chức

Triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'

Ngày 28/1, tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Bảo tàng tỉnh Nam Định tổ chức Triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'.

Dấu ấn Thành Nam

Theo Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam' sẽ mở cửa phục vụ công chúng từ ngày 28.1 (tức mồng 7 Tết), tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.

Linh thiêng, lung linh lễ cầu an và hội hoa đăng trên sông Lục Đầu

Đêm 13.9 (tức ngày 18.8 âm lịch), Lễ cầu an và hội hoa đăng trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2022 được tổ chức trang nghiêm trên bến Vạn Kiếp và sông Lục Đầu.

Cổ vật cực quý khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam

Phía sau những cổ vật này là câu chuyện đầy ý nghĩa về lịch sử thực thi chủ quyền biển trong suốt hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam.

Dâng hương tưởng niệm 594 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Ngày 15/5, tại Khu lưu niệm vua Lê - đình Nam Hương bên hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, Ủy ban nhân dân phường Hàng Trống đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 594 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2022).

Hội thảo khoa học quốc gia: 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký'

Chiều 20/4, tại huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322 - 2022).

Người dân Tân An chung sức bảo tồn bia Chăm Tư Lương

Nhiều hộ dân ở thôn Tư Lương (xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) đã tự nguyện hiến đất tạo lối đi, mở rộng khuôn viên nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di tích bia Chăm trên địa bàn.

Đak Pơ tổ chức Hội thảo khoa học Di tích bia đá Chăm Tư Lương

Sáng 25-3, UBND huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) tổ chức Hội thảo khoa học Di tích bia đá Chăm Tư Lương.

Hà Nội tổ chức gắn tên phố Nguyễn Như Uyên

Ngày 12/3, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) phối hợp với UBND phường Yên Hòa, Hội đồng gia tộc họ Nguyễn Như ở làng Hạ Yên Quyết (làng Cót, phường Yên Hòa) đã long trọng tổ chức lễ gắn biển phố Nguyễn Như Uyên.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Dâng hương kỷ niệm 233 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh

Hoạt động này được UBND TP. Huế tổ chức sáng 28/12 tại Khu tượng đài Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ tại núi Bân, phường An Tây.

Bãi cọc Cao Quỳ - địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng

TP Hải Phòng là một trong những trung tâm du lịch lớn của Việt Nam. Đến Hải Phòng, du khách không chỉ có dịp trải nghiệm du lịch biển mà còn có các địa điểm du lịch tâm linh đặc sắc có ý nghĩa lịch sự văn hóa. Trong đó, bãi cọc Cao Quỳ là một địa điểm mới được phát hiện. Cùng các bạn đồng nghiệp Báo Hải Phòng, chúng tôi có dịp được ghé thăm Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng).

Ngôi đình cổ đặc biệt ở miền Trung

Đó là đình Hoành Sơn tọa lạc bên dòng sông Lam, thuộc xóm 7, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn (Nghệ An).Với kiến trúc lịch sử đặc sắc, đình Hoành Sơn được đánh giá là một trong những ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung và được đón nhận bằng công nhận Di tích cấp Quốc gia đặc biệt.

Khu di tích Bạch Đằng Giang: Nơi hội tụ hồn thiêng sông núi

Ngày 16/1, tại khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang, thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng đã tổ chức Hội thảo chuyên đề môn Lịch sử với chủ đề 'Bạch Đằng Giang - Di tích Lịch sử quốc gia, nơi hội tụ hồn thiêng sông núi'.

Dâng hương kỷ niệm 232 năm Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Ngày 7-1 (tức 25-11 Canh Tý), tại Khu tưởng niệm Anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân (thuộc phường An Tây, thành phố Huế), lãnh đạo tỉnh Thừa Thừa Huế và TP Huế tổ chức Lễ dâng hương và kỷ niệm 232 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Dấu ấn ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung

Với kiến trúc lịch sử đặc sắc, đình Hoành Sơn được đánh giá là một trong những ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung. Mới đây đình này được đón nhận bằng công nhận Di tích cấp Quốc gia đặc biệt.

Hoành Sơn - ngôi đình cổ nổi tiếng miền Trung

Không chỉ được biết đến là ngôi đình có kiến trúc lịch sử độc đáo, đình Hoành Sơn được đánh giá là một trong những ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung. Ngôi đình này cũng là một trong những công trình tín ngưỡng 'đặc sắc nhất trong các đền đài mang tính chất tôn giáo của người An Nam'.

Đại lễ tưởng niệm 712 năm Đức Vua Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Đại lễ tưởng niệm 712 năm Đức Vua Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2020) được tổ chức long trọng tại khu di tích danh thắng Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

'Nhân kiệt địa linh thiên cổ tại'

Thanh Hóa - 'vùng đất vừa mang tính huyền thoại vừa mang tính lịch sử' (nhận định của GS Ngô Đức Thịnh) - vốn được định hình từ rất sớm và có địa thế hết sức đặc biệt. Đây không chỉ là một trong những nơi hội tụ và lan tỏa văn hóa của cộng đồng người Việt cổ; mà cộng đồng cư dân Thanh Hóa còn có những nét khu biệt, độc đáo, được bảo lưu lâu dài và ít xáo trộn dù trải qua nhiều biến thiên lịch sử. Tất cả những đặc điểm địa lí, văn hóa, lịch sử, xã hội ấy đã tạo nên những sắc thái độc đáo của văn hóa xứ Thanh, cũng là góp phần hun đúc nên một phần tính cách của con người Thanh Hóa.

Hà Nội luôn tiêu biểu cho khát vọng vì hòa bình

Bí thư Vương Đình Huệ nhấn mạnh Đảng bộ và nhân dân thủ đô nguyện đem hết sức xây dựng Hà Nội ngày càng giàu đẹp xứng đáng với truyền thống, văn hóa Thăng Long 1.010 năm qua.

Tọa đàm về di sản Phật giáo thời Lý

Sáng nay, 9-10, tại chùa Quán Sứ (số 73 Quán Sứ, P.Trần Hưng Đạo, Q.Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội) đã diễn ra tọa đàm khoa học 'Di sản Phật giáo thời Lý với Thăng Long - Hà Nội' nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010 - 2020).

Lý Thường Kiệt - công thần số một của nhà Lý

Nếu thiền sư Vạn Hạnh là người có công đầu trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi thì không ai khác, Lý Thường Kiệt là người có công lao bậc nhất đối với triều đại nhà Lý và quốc gia Đại Việt. Một người đương thời với ông là Chu Văn Thường đã ca ngợi: 'Riêng ông giúp vua thì nước nhà giàu thịnh nhiều năm. Đó chính là công tích rực rỡ của đạo làm tôi có thể lại nghìn đời sau'.

85 xuân vẫn... đọc sách, chơi hoa

Bước vào năm Canh Tý 2020, học giả An Chi đón mùa xuân 85 trong cuộc đời. Ông vừa trình làng cuốn Truyện Kiều bản cổ Duy Minh Thị 1872 do mình hiệu đính. Với con người nhỏ thó mà uyên bác và đầy thăng trầm này, 85 xuân vẫn yêu đời và đắm mình trong sách vở, như 2 câu thơ ông tự trào: 'Mặc phường nuôi lợn xây sơn thự/ Ta thà đọc sách với chơi hoa'.