Trên mạng xã hội vừa xuất hiện đoạn clip ghi lại hình ảnh một chiếc xe khách chạy trên Quốc lộ 14C (đoạn qua Đắk Nông) vượt ẩu, bấm còi inh ỏi khiến một người điều khiển xe máy ngã xuống đường.
Chiếc xe khách giường nằm chạy sai hành trình, vượt ẩu, ép người đi xe máy ngã xuống đường, gây bức xúc cộng đồng mạng.
Từng bôn ba khắp nơi trong nước, va chạm với nhiều nghề, thất bại với nhiều loại cây trồng, nhưng giờ đây, ông Phạm Văn Tân (57 tuổi) có thể nuôi hy vọng làm giàu từ việc trồng cây ăn trái nơi dải đất biên cương hoang hóa thuộc thôn 1, xã Ia Dom, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum.
Đó là khẳng định của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước Trần Tuệ Hiền khi đi kiểm tra thực tế tiến độ Dự án nâng cấp tuyến ĐT741 đoạn từ cầu Thác Mẹ đến Quốc lộ 14C, huyện Bù Gia Mập.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước đề nghị nếu trong thời gian 2 tháng tính từ thời điểm kiểm tra, dự án vẫn chưa hoàn thành, tỉnh sẽ kiên quyết xử lý bằng việc chốt khối lượng và cắt hợp đồng đối với đơn vị thi công.
Ngày 27/12, tin từ Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai cho biết, đang hoàn chỉnh hồ sơ bàn giao đối tượng Trần Minh Hoàng (sinh năm 1995, hộ khẩu thường trú tổ 10, thị trấn Kbang (Gia Lai) cùng tang vật là 17kg pháo lậu cho cơ quan điều tra để xử lý theo quy định của pháp luật.
Do đặc điểm về địa hình nên hệ thống giao thông kết nối vùng Tây Nguyên với các vùng lân cận không thể phát triển giao thông đường thủy cũng như đường sắt, mà chỉ có thể phát triển đường bộ và đường không. Bộ Giao thông vận tải (GTVT) dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư cho các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên là khoảng 156.000 tỉ đồng.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch phát triển đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên với vốn đầu tư dự kiến khoảng 156.000 tỷ đồng. Hiện tại, cao tốc Liên Khương- Prenn dài 19km là đoạn cao tốc duy nhất của các tỉnh Tây nguyên.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư cho các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên là khoảng 156.000 tỉ đồng.
Dự án Lake One City nằm tiếp giáp trục đường QL13 chinh phục giới đầu tư bằng những lợi thế về đầu tư - thương mại - an cư.
Trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện có 6 tuyến quốc lộ, 10 tuyến tỉnh lộ và hơn 11.000 km đường giao thông nông thôn. Trong đó, 4 tuyến quốc lộ được ủy thác quản lý với tổng chiều dài 371 km gồm: quốc lộ 14C, 25, 19D và đường Trường Sơn Đông. Những năm qua, tỉnh đã huy động các nguồn lực đầu tư sửa chữa, làm mới hệ thống giao thông đúng cấp kỹ thuật. Tuy nhiên, nhiều tuyến đường có mật độ giao thông lớn, nhiều vị trí mặt đường, cầu, nút giao hẹp, hạn chế tầm nhìn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, dần hình thành các 'điểm đen' và điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông.
Tuyến đường cấp bách tại khu vực biên giới huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai được đầu tư số tiền 140 tỷ đồng, chưa nghiệm thu đã 'nát như tương'.
Công trình tuyến giao thông biên giới cấp bách tại huyện Đức Cơ (Gia Lai) hoàn thành được 90% khối lượng, nhưng đã bị hư hỏng, bong tróc nhiều đoạn.
Đối với người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai, sự hiện hữu của từng mét đường dân sinh chính là nỗi mong chờ lớn nhất. Nhiều tuyến đường kết nối đã xóa đi bao khó khăn, trắc trở lâu nay giúp đồng bào Jrai, Bahnar gầy dựng cuộc sống ấm no.
Một doanh nghiệp ở Đắk Lắk được UBND tỉnh giao gần 800 ha rừng để thực hiện dự án cải tạo, bảo vệ và phát triển rừng. Tuy nhiên sau hơn 10 năm, thay vì triển khai thực hiện dự án theo quy định, thì doanh nghiệp lại 'phá trắng' nhiều diện tích rừng để trồng keo lai và ngô.
Nhiều cây xăng ở Bình Phước, khu vực giáp biên giới Campuchia treo biển 'hết xăng'. Tại một số ít điểm bán mở cửa, người dân chen chúc đổ xăng; trong khi các tạp hóa đua nhau bán lẻ với giá cao ngất ngưởng.
Từ 3/10, người dân ở huyện biên giới Bù Gia Mập lo lắng khi nhiều trạm xăng bất ngờ đóng cửa, treo bảng hết xăng. Họ phải đi cả chục km để mua hoặc mua lẻ với giá 30.000 đồng/lít.
Theo ông Lê Ngọc Tuấn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, đến tối 27/9, trên địa bàn tỉnh chưa ghi nhận thiệt hại do bão số 4 (Noru) gây ra. Tuy nhiên, Kon Tum đã chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật lực sẵn sàng ứng phó với mọi hình thái thiên tai trước, trong và sau bão số 4.
Chiều 9/9, Hạt Kiểm lâm huyện Sa Thầy (Kon Tum) có báo cáo về việc khai thác rừng trái pháp luật tại lâm phần Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Sa Thầy (số 91/BC-HKL ngày 9/9).
Tính đến chiều 9.9, qua kiểm đếm, xác minh, cơ quan chức năng xác định các đối tượng lâm tặc đã đốn hạ gần 150 m3 gỗ trái phép, thuộc nhóm III đến nhóm VIII.
Ngày 9/9, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum cho biết, lực lượng kiểm lâm huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum phối hợp các lực lượng chức năng tổ chức khám nghiệm hiện trường và khởi tố vụ án hình sự một vụ phá rừng với hơn 40m3 gỗ trên địa bàn.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum đã yêu cầu các lực lượng chức năng khẩn trương điều tra, xác minh, xác định các đối tượng và hành vi vi phạm để sớm đưa ra xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Từ nguồn vốn của trung ương và một phần ngân sách đối ứng của địa phương, hàng loạt dự án giao thông trọng điểm được đầu tư và đang dần hoàn thiện. Điều này không những tạo nên hệ thống giao thông liên hoàn kết nối các địa phương mà còn tạo bước đột phá chiến lược, thành đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.