Được kì vọng sẽ là nơi giao thương, tập kết hàng hóa của cả khu vực, tuy nhiên đến nay cảng biển Dung Quất (Quảng Ngãi) vẫn chưa thể phát huy được lợi thế.
Mưa lớn kéo dài đã gây sạt lở đất ở eo Tà Mỏ, lượng lớn đất, đá đổ xuống chắn ngang Quốc lộ 24C.
Có lợi thế về cảng biển nước sâu, nhưng cảng Dung Quất chưa phát huy hết tiềm năng, do nguồn lực đầu tư từ ngân sách còn hạn chế, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và thu hút đầu tư.
Tối 13-8, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cho biết, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã bắt quả tang cặp vợ chồng có hành vi mua bán trái phép chất ma túy.
Trong lúc tuần tra, kiểm soát trên Quốc lộ 24C, đoạn qua địa bàn thôn Đông Lỗ, xã Bình Thuận (Bình Sơn), lực lượng chức năng đã phát hiện và bắt giữ 2 đối tượng là vợ chồng có hành vi mua bán trái phép chất ma túy.
Loạt các dự án ở Khu kinh tế Dung Quất gặp vướng mắc về giải phóng mặt bằng làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án trong nhiều năm, lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Ngãi chỉ đạo UBND huyện Bình Sơn khẩn trương tháo gỡ.
Để nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) sản xuất, phát triển, thì việc hoàn thiện hạ tầng các KCN và dịch vụ tiện ích phục vụ DN, người lao động là điều rất cần thiết.
Sáng 12/6, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Bình Sơn Võ Văn Đồng đã tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với 120 bí thư chi bộ thôn, tổ dân phố trên địa bàn huyện.
Nhiều dự án đầu tư hạ tầng phục vụ dân sinh và thúc đẩy phát triển KKT Dung Quất và các KCN tỉnh thuộc địa bàn huyện Bình Sơn đang phải bỏ dở dang trong thời gian dài, do vướng mắc trong giải phóng mặt bằng.PVTIN, BÀI LIÊN QUAN:
Nhiều dự án tại tỉnh Quảng Ngãi kéo dài nhiều năm liền do vướng mặt bằng.
Nhiều dự án đầu tư hạ tầng phục vụ dân sinh và tạo sức bật cho Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi thuộc huyện Bình Sơn đang bị bỏ dở dang, chắp vá, phải 'đắp chiếu' nhiều năm liền do vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng.
Quảng Nam là tỉnh có đầy đủ các loại hình giao thông và đang từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông theo hướng hiện đại, tạo ra sự kết nối đồng bộ với các địa phương lân cận và khu vực.
Năm 2024, Bộ GTVT phân bổ cho Quảng Ngãi 79 tỷ đồng từ nguồn kinh phí sự nghiệp chi hoạt động kinh tế đường bộ năm 2024 để thực hiện công tác bảo trì hệ thống Quốc lộ được ủy thác.
Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 22/11 vừa qua đã xác định 4 hành lang kinh tế chiến lược của tỉnh Quảng Ngãi trong tương lai.
Quảng Ngãi phát triển 6 vùng không gian kinh tế động lực với định hướng phát triển các hoạt động kinh tế- xã hội theo đặc trưng từng vùng để đảm bảo sự phát triển cân bằng và thúc đẩy liên kết giữa các vùng, nâng cao hiệu quả.
Hai tuyến cao tốc được quy hoạch trong phương án phát triển giao thông tỉnh Quảng Ngãi là tuyến cao tốc Quảng Ngãi – Quảng Nam (CT22), kết nối với cửa Nam Giang và Quảng Ngãi - Kon Tum, kết nối cửa Bờ Y.
Đợt mưa lớn kéo dài vào giữa tháng 11 vừa qua, khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam xuất hiện nhiều điểm sạt lở. Nhiều tuyến đường huyết mạch lên vùng cao bị hư hỏng đang được tỉnh Quảng Nam khẩn trương khắc phục, đảm bảo người và phương tiện đi lại an toàn trong mùa mưa năm nay.
Mưa lớn khiến tuyến đường độc đạo về trung tâm xã Trà Bui (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) sạt lở nặng nề, giao thông tê liệt, hơn 500 hộ dân ở 4 thôn bị cô lập.
Tuyến đường ĐH8 dẫn vào trung tâm xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam sạt lở do mưa lớn khiến hơn 500 hộ dân rơi vào tình thế bị cô lập.
Mưa lớn khiến tuyến đường ĐH8 từ ngã 3 Trà Đốc về trung tâm xã Trà Bui sạt lở 10 điểm, hơn 500 hộ dân ở 4 thôn của xã bị cô lập.
Con đường độc đạo vào xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) bị sạt lở nặng nề khiến cho việc đi lại bị tê liệt, hơn 500 hộ dân bị cô lập hoàn toàn.
Mưa lớn làm sạt lở nhiều tuyến giao thông huyết mạch ở miền núi tỉnh Quảng Nam. Các huyện miền núi đã sơ tán 4000 hộ dân ở vùng nguy cơ rất cao xảy ra sạt lở, sẵn sàng phương án sơ tán người dân khu vực nguy cơ cao khi xảy ra tình huống xấu.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến huyết mạch ở vùng núi tỉnh Quảng Nam bị sạt lở, trong đó có đường Hồ Chí Minh và các quốc lộ 14E, 14H, 14D, 40B, 24C. Hiện lực lượng chức năng đang nỗ lực khắc phục, đảm bảo lưu thông.
Tình hình mưa lũ làm nhiều tuyến đường miền núi ở Quảng Nam sạt lở, đồng bằng ngập sâu.
Hàng loạt tuyến Quốc lộ thuộc địa phận Quảng Nam bị sạt lở, ngập sâu do mưa lớn, gây chia cắt giao thông.
Quảng Ngãi vừa tổ chức Lễ công bố Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ Bình Thanh và Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch phân khu.
Là trung tâm sản xuất công nghiệp, hạt nhân tăng trưởng và là động lực phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ngãi, thế nhưng hạ tầng giao thông ở Khu kinh tế (KKT) Dung Quất đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
Lực lượng Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi vừa tạm giữ hơn 2.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc, xuất xứ do bà Ngô Thị Bình (40 tuổi, trú xã Bình Phước, huyện Bình Sơn) mua bán và tàng trữ trái phép để điều tra, xử lý theo quy định pháp luật.
Ngày 6/9, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cho biết, vừa tạm giữ hơn 2.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc...
Trong quá trình tuần tra kiểm soát trên địa bàn, lực lượng chức năng đã phát hiện và thu giữ hàng nghìn lít dầu DO không có hóa đơn chứng từ.
Ngày 6/9, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, Đội Đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm, BĐBP tỉnh phối hợp Đồn biên phòng Bình Thạnh đã tạm giữ hơn 2.000 lít dầu Diesel không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Một khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ rộng tới 3.396ha giúp khai mở hành lang phát triển kinh tế cho cả một khu vực rộng lớn của huyện Bình Sơn – Khu kinh tế Dung Quất, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa… sẽ hình thành hai bên tuyến đường Hoàng Sa – Dốc Sỏi đang được tỉnh Quảng Ngãi đầu tư xây dựng.
Ngày 5/9, Đội đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm (Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm, BĐBP Quảng Ngãi) phối hợp với Đồn Biên phòng Bình Thạnh (BĐBP Quảng Ngãi) tạm giữ 2.120 lít dầu D.O không rõ nguồn gốc xuất xứ do bà Ngô Thị Bình (40 tuổi), trú ở xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi mua bán và tàng trữ trái phép.
Hiện nay nhiều tuyến đường ở trục chính trong Khu kinh tế Dung Quất (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã và đang xuống cấp nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân địa phương.
Nhiều tuyến giao thông trục chính trong Khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi được đầu tư từ khá lâu, đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn giao thông, ảnh hưởng đến thu hút đầu tư.
Khi đang băng qua đường, người đàn ông đi xe đạp ở Quảng Ngãi bị xe chở dăm tông tử vong tại chỗ.
Ngày 16/6, tại thành phố Quảng Ngãi, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ phối hợp cùng Ban Quản lý khu kinh tế Dung Quất và các khu công nghiệp Quảng Ngãi, Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá tác động dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất đối với phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi'.
Mặc dù là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, tuy nhiên Trà Bồng có lợi thế quốc lộ 24C chạy qua kết nối với Khu kinh tế Dung Quất và Cảng nước sâu Dung Quất. Huyện cũng có diện tích đất nông lâm nghiệp khá dồi dào với nhiều đặc sản và cây dược liệu quý hiếm, có tiềm năng phát triển kinh tế hiệu quả cao như: sâm bảy lá, gừng gió, chè Trà Nham, quế Trà Bồng...
Hàng loạt tuyến đường chính ở Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) đang xuống cấp nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân và hoạt động của doanh nghiệp, cũng như làm hạn chế thu hút đầu tư.
Sáng 22/5, tại kỳ họp thứ 14 (kỳ họp chuyên đề), Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi khóa XIII, nhiệm kỳ 2021-2026 thảo luận, thống nhất thông qua 11 Nghị quyết quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh.
Quảng Ngãi xác định mục tiêu đến năm 2030 là tỉnh công nghiệp với hai ngành công nghiệp chủ lực là lọc hóa dầu và luyện kim thép.